1.4.1 Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
• Khái niệm
Đơn vị sự nghiệp có thu là một tổ chức hoạt động theo các nhiệm vụ được Nhà nước giao bằng nguồn kinh phí ngân sách và kinh phí thu tại chỗ từ các hoạt động được giao.
Đơn vị sự nghiệp có thu phải tự chủ về mặt tài chính, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế hoạt động. Đơn vị sự nghiệp có thu được xác định bởi tiêu thức sau:
Là đơn vị do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập.
Được Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo một phần hoặc tồn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên.
Đơn vị sự nghiệp được Nhà nước cho phép thu một số loại phí, lệ phí, trong q trình hoạt động.
Đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế tốn.
• Phân loại
Theo tính chất hoạt động các đơn vị sự nghiệp có thu được phân thành: Các đơn vị sự nghiệp văn hóa, thể thao, các đơn vị sự nghiệp kinh tế, các đơn vị sự nghiệp giáo dục, khoa học, các đơn vị sự nghiệp y tế, các tổ chức đoàn thể, nghề nghiệp, xã hội.
Căn cứ vào nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp, đơn vị sự nghiệp được phân loại để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính như sau:
Đơn vị sự nghiệp có thu tự chủ về hoạt động tài chính: Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên.
Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xun, phần cịn lại được ngân sách nhà nước cấp.
Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động: Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu thấp, đơn vị sự nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nước bảo đảm tồn bộ kinh phí hoạt động.
1.4.2 Cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu
• Cơ chế quản lý tài chính đó là những quy định về nguồn kinh phí và định mức chi
tiêu nguồn kinh phí cho các hoạt động theo chức năng được giao. Nguồn kinh phí đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm:
Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp: Kinh phí đảm bảo một phần hay tồn bộ hoạt động thường xun. Kinh phí chi lương, phụ cấp cho cán bộ viên chức, tinh giản biên chế. Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp ngành; chương trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác được cấp có thẩm quyền giao; kinh phí theo đơn đặt hàng của Nhà nước. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định. Vốn đối ứng thực hiện các dự án nước ngồi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Kinh phí bổ sung từ nguồn thu sự nghiệp như thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nước, lãi tiền gửi ngân hàng, nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng của các tổ chức trong và ngoài nước. Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ.
• Từ các nguồn thu trên, đơn vị sự nghiệp thực hiện các khoản chi theo nhiệm vụ
Chi thường xuyên: Chi các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, chi phục vụ cho việc thu phí, lệ phí.
Chi khơng thường xun: Chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức. Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao. Chi thực hiện tinh giãn biên chế. Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn. Chi thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài. Chi hoạt động liên doanh, liên kết, các khoản chi theo quy định.
• Hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác
theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có) được sử dụng theo trình tự sau:
Trích tỷ lệ phần trăm để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động theo quy chế chi tiêu nội bộ.
Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập. Đối với 2 quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi mức trích tối đa không quá 3 tháng lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm.
1.4.3 Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ ở đơn vị hành chính sự nghiệp có thu thu
Hoạt động kiểm sốt nội bộ ở đơn vị hành chính sự nghiệp có thu gắn liền với mục tiêu về hoạt động, mục tiêu về báo cáo và mục tiêu về tính tn thủ.
• Mục tiêu về hoạt động:Mục tiêu hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu khơng phải là tối đa hóa lợi nhuận mà là tối đa hóa lợi ích cộng đồng. • Mục tiêu báo cáo:Các thơng tin tài chính và phi tài chính phải được trình bày và
báo cáo trung thực đáng tin cậy; phải được cung cấp kịp thời, phù hợp với từng
• Mục tiêu tuân thủ:Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ phải chấp hành tuân thủ các quy định của Nhà nước và quy chế của đơn vị
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả trình bày lịch sữ hình thành hệ thống kiểm sốt nội bộ, những thay đổi của Báo cáo COSO 2013. Ngoài ra, tác giả cũng trình bày một số đặc điểm cơ bản của đơn vị hành chính sự nghiệp có thu và hệ thống kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực công theo INTOSAI 2004 bao gồm năm thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là:
Mơi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro;
Hoạt động kiểm sốt; Thơng tin và truyền thông; Giám sát.
Đồng thời, tác giả cũng nêu lên những thành cơng trong q trình thực hiện kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực cơng và trình bày kế hoạch của INTOSAI trong giai đoạn 2011 – 2016.
Trong thực tế, tùy theo tổ chức của đơn vị, loại hình hoạt động của đơn vị mà có cách thức tổ chức hệ thống kiểm sốt nội bộ khác nhau nhằm ngăn chặn sai sót, gian lận có thể xảy ra. Do đó, các bộ phận của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực cơng
(INTOSAI 2004) là nền tảng cho tác giả trình bày, đánh giá mơ hình hệ thống kiểm sốt
nội bộ của Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 2. Nhằm phát hiện những sai sót yếu
kém trong hoạt động của đơn vị cũng như đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2
2.1. Tổng quan về Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 2 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 2 được thành lập theo Quyết định số 219 HS/QĐ vào ngày 22/12/1976 của Bộ Hải sản với tên gọi là Phân Viện Hải sản I trên cơ sở tiếp quản Viện Khảo cứu Thuỷ sản Miền Nam Việt Nam sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng. Năm 1979 Phân Viện Hải sản I được đổi tên thành Phân Viện Nghiên cứu Thuỷ sản I với chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Đồng Bằng Nam bộ. Đến năm 1983, theo Quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), Phân viện Thủy sản được nâng cấp thành Viện Nghiên
Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 2, tên giao dịch tiếng Anh: Research Institute for Aquaculture
No. 2 (viết tắt RIA2), là tổ chức khoa học công nghệ thuộc Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.
2.1.2 Sơ đồ tổ chức của Viện Nghiên Cứu Ni Trờng Thủy Sản 2
• Tổ chức Đảng, Đồn thanh niên, Cơng đồn và Ban thanh tra nhân dân: Tổ
chức Đảng lãnh đạo Viện và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, theo chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đảng, nghị quyết của Đảng; phương hướng hoạt động của Đoàn thanh niên gắn với phương hướng hoạt động của Viện. Cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tồn thể cán bộ viên chức và người lao động. Ban thanh tra nhân dân là cầu nối giữa nhân viên với nhân viên ; giữa nhân viên với Lãnh đạo; ghi nhận những phản ánh, trao đổi của nhân viên.
Ban Lãnh đạo Trung tâm CNSTH
Phịng hành chính Phịng Tài chính – Kế hoạch
Bộ mơn dinh dưỡng và công nghệ thức ăn
Bộ môn công nghệ chế biến và bảo quản sau thu hoạch Xưởng sản xuất thực nghiệm Gò Vấp Xưởng sản xuất thực nghiệm thức ăn nuôi thủy sản tại Cái Bè – Tiền Giang Bộ môn VS và DT PT
- Phòng TN SHPT - Phòng TN VS và LM - Phịng TN TATN Bộ mơn kinh tế xã hội - Phòng TN ướt
- Trại thực nghiệm Thủ Đức
Bộ mơn nguồn lợi thủy sản - Phịng TN ngư loại học - Phòng TN chất lượng nước
- Phòng BT ngư loại và ngư cụ
Bộ môn kinh tế xã hội
Ban lãnh đạo Trung tâm Cái Bè Phịng hành chính
Phịng tài chính kế hoạch Phịng di truyền và sản xuất giống
Phịng sản xuất giống và cơng nghệ ni
Phịng bệnh và mơi trường Ban lãnh đạo Quan trắc Phịng kế tốn – hành chính Phịng nhận mẫu Phịng mơ học Phòng sinh học phân tử Phòng vi khuẩn dược lý Phòng virut Phòng chất lượng nước Phòng tảo độc
Ban lãnh đạo Trung tâm Vũng Tàu
Phịng hành chính Phịng tài chính kế hoạch Bộ mơn cá biển
Bộ môn giáp xác
Bộ môn bệnh môi trường
Ban lãnh đạo Phân Viện Minh Hải
Phòng kế tốn - hành chính Phịng kỹ thuật ni
Phịng bệnh thủy sản Trại thực nghiệm Bạc Liêu
VIỆN N GHIÊN CỨU NUÔI T RỒNG THỦ Y SẢN 2 Đoàn thanh niên Cơng đồn Ban lãnh đạ o Viện Hội đồng khoa học Ban thanh t ra nhân dân T T Q ua n T rắc CB M T & P NDB T T CN S a u T hu H oạc h TT Q G G T S NN N a m B ộ T T QG GH S N am B ộ Ph ân Vi ện NC T S M inh H ải TC - HC KH - TC
• Hội đờng Khoa học của Viện: Xây dựng các chiến lược và kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ ngắn và dài hạn cho Viện; kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu cấp cơ sở kết quả thực hiện các nhiệm vụ KHCN.
• Văn phòng Viện: Soạn thảo, chỉnh lý, in ấn, phát hành, lưu trữ các văn bản của Viện, của cấp trên và các ngành gửi đến . Thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật của cơ quan. Thực hiện công tác quản lý an ninh trật tự. Quản trị cơ sở vật chất trong khuôn viên của Viện. Quản lý, điều hành hoạt động của đội xe ô tơ.
• Phịng Kế hoạch – Tài Chính:
Bộ phận Kế hoạch tham mưu cho chủ đầu tư trong việc: xây dựng, điều chỉnh, quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác đầu tư, sửa chữa lớn và tăng cường thiết bị của Viện.
Bộ phận tài chính tổ chức cơng tác kế tốn theo đúng chế độ, luật ngân sách nhà nước, luật kế toán, qui chế chi tiêu nội bộ hiện hành. Kiểm tra, giám sát các đơn vị trực thuộc về việc thực hiện chế độ tài chính theo qui định
• Phịng quản lý khoa học: Phối hợp với hội đồng khoa học tư vấn, tổng hợp và đề
xuất các nhiệm vụ khoa học. Đề xuất việc khen thưởng các sáng kiến, phát minh trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ.
• Phịng nghiên cứu ng̀n lợi và khai thác thủy sản nội địa: Nghiên cứu về nguồn lợi thủy sản nội địa và ven biển; đánh giá tiềm năng khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản; phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực Nam Bộ; đánh giá chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản; đánh giá các tác động đến nguồn lợi thủy sản (khai thác và nuôi trồng thủy sản). Nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến nguồn lợi và ni trồng thủy sản; các mơ hình quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; phối hợp, hỗ trợ và tư vấn cho các đơn vị trong và ngồi Viện, địa phương.
• Phòng sinh học thực nghiệm: Lưu giữ các chủng lồi vi sinh vật có lợi, các giống loài thức ăn tự nhiên (vi tảo, luân trùng), nghiên cứu phân lập và tạo các chế phẩm vi sinh phục vụ cho nuôi trồng thủy sản. Ứng dụng các công nghệ di truyền , công nghệ sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản tiên tiến nhằm tạo giống mới có năng suất và chất lượng cao. Đào tạo và chuyển giao công nghệ. Dịch vụ khảo nghiệm, tư vấn. Sản xuất và kinh doanh.
• Trung tâm Quốc gia quan trắc cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh: Trung tâm Quốc gia quan trắc cảnh báo mơi trường và phịng ngừa dịch bệnh là phòng Bệnh học thủy sản. Ngồi nhiệm vụ chính là nghiên cứu phát triển và ứng dụng nhằm hỗ trợ ngành nuôi trồng thủy sản khu vực Nam Bộ phát triển một cách bền vững. Trung tâm còn cung cấp các dịch vụ xét nghiệm bệnh trên động vật thủy sản.
• Trung tâm cơng nghệ sau thu hoạch: Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến
trong bảo quản sau thu hoạch các đối tượng thủy sản, công nghệ chế biến các sản phẩm thủy sản, tận dụng phụ phế liệu để chế biến thành các sản phẩm có giá trị gia tăng; nghiên cứu dinh dưỡng các giống lồi thủy sản ni và chuyển giao cơng nghệ tiên tiến nuôi phục vụ nghề nuôi thủy sản ở khu vực Nam Bộ. Bên cạnh đó
Trung tâm cịn có nhà máy sản xuất thức ăn cho cá tra, cá basa, cá rô, cá trê… tại
Cái Bè – Tiền Giang; cung cấp dịch vụ phân tích, khảo nghiệm, dịch vụ tư vấn và
đào tạo trong các lĩnh vực liên quan.
• Trung tâm Quốc gia giống hải sản Nam bộ: lưu giữ và cung cấp các đàn giống
gốc, thuần chủng; lưu giữ nguồn gen các lồi hải sản có giá trị kinh tế và quý hiếm; di nhập, thuần hóa và khảo nghiệm các giống hải sản mới vào đồng bằng Nam Bộ; ứng dụng di truyền chọn giống trong tuyển chọn, lai tạo, của các loài hải sản; ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất giống và ni thương phẩm các lồi hải sản. Đào tạo, tư vấn và cung cấp các dịch vụ liên quan đến công nghệ sản
xuất giống hải sản và thiết kế xây dựng trại sản xuất giống hải sản; chuyển giao công nghệ sản xuất giống và ni thương phẩm các lồi hải sản. Hoạt động sản xuất của Trung Tâm là cung cấp tôm bố mẹ , cá giống (cá mú, cá chẽm, cá măng, cá kèo, cá chìa vơi).
• Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt Nam bộ: ứng dụng công nghệ trong tuyển chọn, lai tạo, lưu giữ nguồn gen của các loài thủy sản nước ngọt; lưu giữ và sản xuất giống gốc, giống thuần chủng; nhập nội và khảo nghiệm giống, thuần hóa giống mới; sản xuất giống gốc, giống thuần cung cấp cho các trại giống cấp 1; hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và công nghệ nuôi các giống loài thủy sản nước ngọt bản địa và nhập nội; thiết kế, tư vấn kỹ thuật xây dựng trại sản xuất giống các loài thủy sản nước ngọt; đào tạo, chuyển giao cơng nghệ ni các lồi thủy sản nước ngọt; tư vấn và cung cấp các dịch vụ cho hoạt động khuyến ngư . Hoạt động sản xuất : Trung tâm cung cấp giống cá tra, cá rơ phi vằn dịng gift, gifTV2, tơm càng xanh tồn đực (tơm cái giả), cá chép koi (bố mẹ, cá cảnh), cá rô