Stt Giải pháp Tính khả thi Giá trị
trung bình 1 2 3
1 Xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá kết quả
thực hiện mục tiêu chất lượng của từng bộ phận 8 9 2,53
2 Xây dựng quy trình đánh giá kết quả hồn thành
cơng việc của cấp bộ phận 5 12 2,71
3 Xây dựng quy trình đánh giá kết quả hoàn thành
công việc của CBCNV 5 12 2,71
4 Xây dựng quy trình đánh giá nhà cung cấp 6 11 2,65
5 Thực hiện đánh giá nội bộ không theo kế hoạch 4 13 2,76
Kết hợp hai tiêu chí trên, giải pháp nào có đủ hai tiêu chí vừa quan trọng vừa khả thi cao thì sẽ được chọn để tiến hành trước, đối với các giải pháp nào có tích số (Khả thi x hiệu quả) bằng nhau thì sẽ lựa chọn giải pháp nào có tính khả thi cao hơn được ưu tiên thực hiện trước, cụ thể như bảng 3.11.
Bảng 3.11: Xếp hạng mức độ ưu tiên các giải pháp
Stt Giải pháp Tính quan trọng Tính khả thi Tính quan trọng x Tính khả thi Xếp hạng ưu tiên (1) (2) (1) x (2)
1 Xây dựng quy trình đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng của từng bộ phận
3 2,53 7,59 1
2 Xây dựng quy trình đánh giá kết quả hồn thành cơng việc của cấp bộ phận
2,76 2,71 7,48 2
3 Xây dựng quy trình đánh giá kết quả hồn thành cơng việc của CBCNV
2,76 2,71 7,48 2
4 Xây dựng quy trình đánh giá
nhà cung cấp 2 2,65 5,30 3
5 Thực hiện đánh giá nội bộ
không theo kế hoạch 1,53 2,76 4,22 4
(Nguồn: Phụ lục 4)
Dựa theo bảng 3.11, tác giả đề xuất quá trình thực hiện cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tại SETC gồm 04 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Xây dựng quy trình đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng của từng bộ phận
Giải pháp này mang tính chất quan trọng vì sẽ giúp cho Lãnh đạo cơng ty đánh giá được tình hình thực tế khi thực hiện mục tiêu của cơng ty nói chung và của
các bộ phận nói riêng qua các thời kỳ, từ đó sẽ đưa ra được những điều chỉnh phù hợp. Đồng thời, khi xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá cũng có sự tham gia đóng góp của từng bộ phận trong cơng ty nên sẽ hợp lý và mang lại tính hiệu quả cao.
Giai đoạn 2: Thực hiện song song 02 giải pháp là:
- Xây dựng quy trình đánh giá kết quả công việc của cấp bộ phận - Xây dựng quy trình đánh giá kết quả cơng việc của CBCNV
Có thể nói các vấn đề liên quan đến con người đều quan trọng và cấp bách. Vì vậy để tạo cho CBCNV trong cơng ty cảm thấy được công nhận đúng với năng lực mà họ đã đóng góp, SETC cần triển khai thực hiện xây dựng các giải pháp về việc đánh giá kết quả hoàn thành công việc của từng bộ phận và từng cá nhân. Trước hết, cơng ty thực hiện xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá kết quả hồn thành cơng việc của từng bộ phận rồi đến từng cá nhân. Việc thực hiện song song hai giải pháp này vừa quan trọng mà khả năng thực hiện rất khả thi. Bởi vì khi xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá sẽ có sự góp ý của các bộ phận để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, vì vậy, việc thực hiện giải pháp này đem lại hiệu quả cao là rất khả thi.
Giai đoạn 3: Xây dựng quy trình đánh giá nhà cung cấp
Giải pháp xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá nhà cung cấp cũng được đánh giá là quan trọng bởi vì nhà cung cấp đáp ứng được nhu cầu của cơng ty sẽ góp phần vào quy trình sản xuất các thiết bị điện đạt hiệu quả. Khi thực hiện giải pháp này, SETC cần xây dựng tiêu chí và thực hiện đánh giá một cách cơng bằng và khách quan để đánh giá được chính xác năng lực của nhà cung cấp.
Giai đoạn 4: Thực hiện đánh giá nội bộ không theo kế hoạch
Nhận thấy ngồi q trình thực hiện đánh giá nội bộ theo định kỳ thì việc triển khai thực hiện đánh giá nội bộ không theo kế hoạch cũng cần thiết, bởi vì đây cũng là giải pháp giúp đánh giá tình hình thực tế hàng ngày tại công ty. Khi thực hiện giải pháp này cần sự quyết tâm của Ban Lãnh đạo cấp cao để trực tiếp tham gia đánh giá để đem lại hiệu quả cao hơn.
Tóm tắt chương 3
Trong chương 3, với mục đích phát huy những thành tựu đạt được, khắc phục những mặt hạn chế còn tồn tại, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cơng ty hồn thiện Hệ thống quản lý chất lượng hướng tới đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
KẾT LUẬN
Hiện nay, có thể nói thị trường điện là thị trường có tính cạnh tranh rất gay gắt, bởi ngành điện là ngành độc quyền nên số lượng cơng ty Điện rất ít mà nhà sản xuất các thiết bị điện ngày càng nhiều. Các phương thức cạnh tranh về giá cả và số lượng khơng cịn là điều kiện tiên quyết trong việc mua bán hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ. Hầu hết, người tiêu dùng ngày nay đặt yếu tố chất lượng sản phẩm lên hàng đầu.
Ban lãnh đạo cơng ty Thí nghiệm điện miền Nam nhận thức được điều này nên đã quyết tâm xây dựng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của công ty theo tiêu chuẩn mới ISO 9001:2015. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty vẫn cịn những điểm cần hồn thiện.
Qua phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 của cơng ty Thí nghiệm điện miền Nam, tác giả đã xác định được những điểm mạnh và hạn chế tồn tại trong hệ thống quản lý chất lượng đó là: hệ thống tài liệu chất lượng đầy đủ, nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của công ty, cơ sở vật chất đầy đủ, chú trọng đến các yêu cầu của khách hàng,... nhưng kế hoạch đào tạo nhân lực của cơng ty cịn chưa hợp lý, quy trình đánh giá nhà cung cấp chưa rõ ràng,...
Vì vậy, với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 tại cơng ty Thí nghiệm điện miền Nam, tác giả đã đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hệ thống quản lý chất lượng tại công ty, làm nền tảng cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường, góp phần cho cơng ty thực hiện theo đúng định hướng phát triển của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Sau khi hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả nhận thấy đã tìm hiểu sâu về các yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008, ISO 9001:2015, về hệ thống quản lý chất lượng của cơng tyThí nghiệm điện miền Nam. Qua đó, tác giả đã xác định, phân tích và đánh giá việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001 một cách toàn diện và đề xuất được một số giải pháp để khắc phục những mặt tồn tại trong hệ thống. Nhìn một cách tổng quát, tác giả đã đạt được những mục tiêu đề ra sau khi hoàn thành luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ khoa học và công nghệ, 1999. TCVN ISO 8402:1999 Quản lý chất lượng và
các yếu tố của hệ thống chất lượng – Cơ sở và từ vựng. Hà Nội, 1999.
2. Bộ khoa học và công nghệ, 2000. TCVN ISO 9004:2000 Hệ thống quản lý chất
lượng – Hướng dẫn cải tiến. Hà Nội, tháng 12 năm 2000.
3. Bộ khoa học và công nghệ, 2007. TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất
lượng – Cơ sở và từ vựng. Hà Nội, tháng 12 năm 2007.
4. Bộ khoa học và công nghệ, 2008. TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất
lượng – Các yêu cầu. Hà Nội, tháng 12 năm 2008.
5. Bộ khoa học và công nghệ, 2011. TCVN ISO 9001:2011 Quản lý tổ chức để thành công bền vững – Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng. Hà Nội, tháng 12
năm 2011.
6. Bộ khoa học và công nghệ, 2015. TCVN ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất
lượng - Các yêu cầu. Hà Nội, tháng 12 năm 2015.
7. Cơng ty Thí nghiệm điện miền Nam, 2011. Sổ tay chất lượng. Thành phố Hồ
Chí Minh, tháng 5 năm 2011.
8. Công ty Thí nghiệm điện miền Nam, 2013. Chính sách chất lượng 2013 Của
Cơng Ty Thí Nghiệm Điện Miền Nam.
<http://etc2.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=92:chinh-sach-
cht-lng-2011&catid=61:chinh-sach-cht-lng-2011&Itemid=137>. [Ngày truy cập: 24
tháng 6 năm 2017].
9. Công ty Thí nghiệm điện miền Nam, 2013. Mục tiêu chất lượng 2013 Của
Cơng Ty Thí Nghiệm Điện Miền Nam.
<http://etc2.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=90:mc-tieu-cht-
lng-2011-ca-cong-ty-thi-nghim-in-min-nam&catid=62:mtcl-2011&Itemid=138>.
[Ngày truy cập: 24 tháng 6 năm 2017].
10. Cơng ty Thí nghiệm điện miền Nam, 2015, 2016, 2017. Báo cáo đánh giá nội
2016, 2017.
11. Công ty Thí nghiệm điện miền Nam, 2015, 2016, 2017. Biên bản họp xem xét Lãnh đạo năm 2015, 2016, 2017. Tháng 12 năm 2015, 2016, 2017.
12. Đỗ Văn Hựu, 2014. Hoàn thiện Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn
Việt Nam ISO 9001:2008 tại Công ty CP Tư vấn xây dựng điện 3. Luận văn thạc sĩ.
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Nguyễn Quang Toản, 1990. Một số vấn đề cơ bản của QCS. Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Philip B. Crosby, 1979. Chất lượng là thứ cho không. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Mai Huy Tân, Nguyễn Bình Giang, 1989. Hà Nội: nhà xuất bản Khoa học xã hội.
15. Tạ Thị Kiều An và cộng sự, 2010. Quản lý chất lượng. Thành phố Hồ Chí Minh: nhà xuất bản Thống kê.
16. Trung tâm chứng nhận Phù hợp (QUACERT) (2015). So sánh Tiêu chuẩn ISO
9001:2015 và ISO 9001:2008. <http://quacert.gov.vn/vi/tin-tuc-noi-bat.nd149/so-
sanh-tieu-chuan-iso-90012015-va-iso-90012008.i419.html>. [Ngày truy cập: 18 tháng 9 năm 2017].
17. Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2016. Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO
9001:2015. <http://www.vsqi.gov.vn/iso-9001-a29>. [Ngày truy cập: 18 tháng 9 năm 2017].
Tài liệu tiếng Anh
1. International Organization for Standardization, 2015. ISO 9001:2015 - Just published!. <https://www.iso.org/news/2015/09/Ref2002.html>. [Ngày truy cập: 24
tháng 9 năm 2018].
2. International Organization for Standardization, 2017. About ISO.
<https://www.iso.org/fr/about-us.html>. [Ngày truy cập: 18 tháng 9 năm 2017]. 3. Joseph M. Juran, 1999. Juran’s quality handbook. The Mc Graw-Hill
PHỤ LỤC 1
KHẢO SÁT VỀ VIỆC VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 TẠI CƠNG TY THÍ NGHIỆM
ĐIỆN MIỀN NAM 1. Mơ tả q trình khảo sát
Cuộc khảo sát được thực hiện với mục đích thăm dị ý kiến, đánh giá việc vận hành Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001tại cơng ty Cơng ty Thí nghiệm điện miền Nam bằng các hình thức phỏng vấn, thảo luận và khảo sát bằng bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên Phụ lục A của TCVN ISO 9004:2000 về hướng dẫn tự xem xét đánh giá Hệ thống quản lý chất lượng tại tổ chức và các yêu cầu chính của tiêu chuẩn ISO 9001.
- Phương pháp lấy mẫu: Sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện.
- Đối tượng nghiên cứu: Số lượng mẫu là 30 người bao gồm: Ban lãnh đạo cấp cao của công ty, Trưởng Ban ISO, các thành viên ban ISO, Trưởng phó các phịng ban.
- Cách tiến hành điều tra: Bảng câu hỏi được phát đến 30 CBCNV của công ty đã được lựa chọn và thu về được 30 bảng câu hỏi được trả lời hồn chỉnh và hợp lệ.
2. Phân tích kết quả khảo sát thực tế
Xử lý số liệu: Với 30 bảng câu hỏi được trả lời hoàn chỉnh và hợp lệ, tác giả tiến hành tổng hợp, thống kê và tính ra điểm trung bình cho mỗi câu hỏi khảo sát.
3. Nội dung bảng câu hỏi
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ
VIỆC VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 TẠI CƠNG TY THÍ NGHIỆM ĐIỆN MIỀN NAM
Kính chào Anh/Chị,
Nhằm thu thập ý kiến đóng góp để nâng cao và hồn thiện q trình vận hành Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 tại SETC, tôi xin gửi đến các Anh/Chị bảng câu hỏi khảo sát về tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo ISO 9001 tại SETC, kính mong Anh/Chị đóng góp ý kiến bằng cách đánh dấu vào ô mức độ đánh giá tương ứng.
Tôi đảm bảo các thông tin mà Anh/Chị cung cấp trong phiếu khảo sát này chỉ dành cho mục đích nghiên cứu và hồn tồn được bảo mật.
Anh/chị vui lòng đánh dấu (X) từ 1 đến 5 tương ứng với mức độ đánh giá như sau:
1: Không thực hiện
2: Thực hiện một cách bị động
3: Có thực hiện nhưng chưa hiệu quả 4: Có thực hiện và đạt hiệu quả 5: Thường xuyên cải tiến
Ghi chú:
+ Tài liệu chất lượng: quy trình, quy định, quy chế, hướng dẫn công việc do SETC phát hành.
Các yêu cầu Mức độ đánh giá Điều khoản 4.0: Hệ thống quản lý chất lượng 1 2 3 4 5
1
SETC cung cấp nguồn lực và thông tin (nhân lực, cơ sở vật chất,...) cần thiết để hỗ trợ thực hiện hệ thống quản lý chất lượng như thế nào?
2 Các tài liệu chất lượng đáp ứng đầy đủ và phù hợp với thực tế hoạt động của SETC như thế nào?
3 SETC thực hiện việc cập nhật, sửa đổi, bổ sung tài liệu như thế nào?
4 Việc kiểm sốt tài liệu, hồ sơ của cơng ty được thực hiện như thế nào?
5 Mức độ bảo quản, lưu trữ tài liệu, hồ sơ tại SETC được thực hiện như thế nào?
Điều khoản 5.0: Trách nhiệm của lãnh đạo
6
Lãnh đạo cấp cao của SETC tham gia vào việc triển khai, áp dụng và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng như thế nào?
Các yêu cầu Mức độ đánh giá Điều khoản 5.0: Trách nhiệm của lãnh đạo 1 2 3 4 5
7 Việc xác định các yêu cầu của khách hàng được Lãnh đạo cấp cao thực hiện như thế nào?
8 Lãnh đạo cấp cao xây dựng nội dung Chính sách chất lượng tại SETC như thế nào?
9
Lãnh đạo cấp cao thực hiện về việc cụ thể hóa chính sách chất lượng thành mục tiêu của SETC như thế nào?
10 Lãnh đạo cấp cao thực hiện việc xây dựng mục tiêu của các phòng/ban như thế nào?
11 Tính phù hợp của các mục tiêu chất lượng đối với chức năng, nhiệm vụ của các phòng/ban như thế nào? 12 Lãnh đạo cấp cao tiến hành đánh giá kết quả thực
hiện các mục tiêu như thế nào?
13 Lãnh đạo cấp cao duy trì và phổ biến đầy đủ thông tin cho nhân viên như thế nào?
14 Hoạt động xem xét của lãnh đạo được thực hiện như thế nào?
15 Các kết luận, chỉ đạo sau buổi họp xem xét của lãnh đạo được thực hiện như thế nào?
Điều khoản 6.0: Quản lý nguồn lực
16 Quy trình tuyển dụng nhân viên tại SETC thực hiện như thế nào?
17 Quy trình đào tạo nhân viên tại SETC thực hiện như thế nào?
18 Công tác hoạch định, phân bổ nhân sự tại các phịng/ban được thực hiện như thế nào?
19 Cơng ty thực hiện đánh giá kết quả công việc của CBCNV như thế nào?
20 Các chương trình, hoạt động, thi đua, khen thưởng cho CBCNV được thực hiện như thế nào?
21 Việc đáp ứng đầy đủ, kịp thời cơ sở vật chất được công ty thực hiện như thế nào?
Các yêu cầu Mức độ đánh giá Điều khoản 7.0: Quá trình tạo sản phẩm 1 2 3 4 5
22 SETC thực hiện khảo sát ý kiến khách hàng như thế nào?
23 Các yêu cầu, ý kiến của khách hàng được SETC giải quyết như thế nào?
24 Việc đánh giá nhà cung cấp của SETC được thực hiện như thế nào?
25 Quy trình mua sắm hàng hóa tại SETC được thực hiện như thế nào?
26 SETC thực hiện kiểm sốt quy trình sản xuất sản