Nhóm giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng biên hòa đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 93)

Hình 2.5 : Cơ cấu nhân lực theo thâm niên

6. Kết luận của luận văn

3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty xây

3.2.4 Nhóm giải pháp khác

Ngồi các giải pháp trên, cơng ty có thể áp dụng một số phần mềm về quản trị nguồn nhân sự như: ERP, HML và B-HRM...

Ví dụ như hệ thống B-HRM - B-HRM là hệ thống hoạch định nguồn nhân lực: Chức năng hoạch định trợ giúp các nhà quản trị một công cụ hữu hiệu trong việc hoạch định tổ chức doanh nghiệp, phân tích cơng việc cho các vị trí, kiểm định được nguồn nhân lực hiện tại của doanh nghiệp mình từ đó đưa ra các quyết định phân công công tác hợp lý “đúng người, đúng việc”, lập các kế hoạch về nhân sự như: tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng được các chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai.

KẾT LUẬN

Quản trị nhân sự là một trong ba mảng của quản trị doanh nghiệp (quản trị Maketing, quản trị tài chính và quản trị nguồn nhân lực. Mỗi mảng quản trị có chức năng và nhiệm vụ riêng của nó. Có thể nói, quản trị nguồn nhân lực là chìa khóa cho sự thành cơng của doanh nghiệp, đây cũng là mảng quan trọng nhất và phức tạp nhất của cơng việc quản trị. Một doanh nghiệp có được đội ngũ lao động có chun mơn có sự gắn kết, có tinh thần gắn bó với cơng việc, với doanh nghiệp thì sẽ thành cơng hơn bất cứ sức mạnh tài chính nào. Để tạo nên sức mạnh đó thì doanh nghiệp phải chú trọng đến mọi khâu của quá trình quản trị nguồn nhân lực: từ việc lập kế hoạch nhân sự đến tuyển chọn nhân sự và cuối cùng là gắn kết nguồn nhân sự ấy với cơng ty của mình.

Thực tế tại Công ty TNHH MTV Xây Dựng và Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng Biên Hòa đã làm sáng tỏ hơn nhiều về thực tiễn quản trị nguồn nhân sự tại một doanh nghiệp lớn. Phải đối mặt với nhiều thách thức trong tương lai, nhưng với những bước đi đúng đắn và hợp lý thì chắc chắn, Công ty sẽ duy trì được nguồn nhân sự vững mạnh, ngày càng chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. Và khi làm được điều đó cơng ty sẽ vững bước phát triển, lớn mạnh, hoàn thành mục tiêu đề ra, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, làm giàu cho đất nước.

Ngành xây dựng là một ngành kinh tế đang phát triển ở nước ta. Những năm gần đây áp lực cạnh tranh đang ngày càng gay gắt, cộng với cuộc khủng hoảng kinh tế chưa có dấu hiệu hồi phục. Điều này buộc các Doanh nghiệp trong ngành xây dựng ngoài các yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ... phải chú trọng và hồn thiện hơn nữa hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty.

Đề tài luận văn tác giả nghiên cứu không mới, nhưng là những nội dung được sự quan tâm của nhiều người ở Đồng Nai nói riêng. Tác giả kính mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học và những ai quan tâm đến lĩnh vực này để những nghiên cứu kế tiếp được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động, cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt

Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống Kê.

3. Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực của trong doanh nghiệp. Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

4. Trương Thị Minh Sâm (2003),Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa

học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia.

5. Nguyễn Duy Sũng (2008), Đào tạo và quản lý nhân lực- Kinh nghiệm Nhật

bản, Hàn quốc và những gợi ý cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

6. Đỗ Minh Vương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Cục thống kê Đồng Nai (2010), Niên giám thống kê 2010, Cục thống kê Đồng Nai.

Tiếng Anh

9. Dareck Cherrington (2005), The Management of Human Resource. Prentice

Hall, New Jersey, pp 536.

10. DeSimone, R. L., Werner, J. M & Harris, D. M. (2008), Human Resource Development (3rd Ed.), Orlando, FL: Harcourt, Inc.

11. Winstanley Nathan, W. French (1986), Human Resource Management.

Nguồn Từ Internet

12. www.aim.edu.vn 13. www.dantri.com.vn 14. www.lanhdao.net

Phụ lục 1 - BẢNG CHI TIẾT YẾU TỐ CÔNG VIỆC

Điểm giá trị (Đgt) các yếu tố TT Yếu tố công việc

Mức1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 1 Trình độ đào tạo đúng cơng việc 1 2 3 4 5

Từ Đại học 5

Cao đẳng 4

Trung cấp 3

Sơ cấp 2

Chưa qua đào tạo 1

2 Kỹ năng có và áp dụng được 1 2 3 4 5

Điều hành quản lý 5

Chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật 4

Ngoại ngữ 3

Giải quyết vấn đề 2

Giản đơn 1

3 Yêu cầu trách nhiệm 1 2 3 4 5

Ảnh hưởng đến hoạt động công ty 5

Ảnh hưởng cấp chi nhánh/ chức

năng 4

Ảnh hưởng đến bộ phận, đội 3

Ảnh hưởng đến nhóm, tổ 2

Công việc đơn lẻ 1

4 Thâm niên của chức danh công

việc 1 2 3 4 5 >12 năm 5 >8- 12 năm 4 >5 năm- 8 năm 3 1 năm - 5 năm 2 >6 tháng - <1 năm 1 TỔNG ĐIỂM 4 8 12 16 20

Phụ lục2 - BẢN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC

Tên nhân viên: Chức danh cơng việc: Bộ phận:

Chi nhánh/ Phòng chức năng: Thời gian đánh giá:

Điểm đánh giá (Đđg)

Rất tốt Tốt Khá T/bình Yếu

Thứ Yếu tố đánh giá

(5đ) (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) I. Thuộc chức danh, công việc

1 Khối lượng công việc 2 Chất lượng công việc 3 Sự phối hợp nội bộ 4 Thực hiện ngày cơng

II.Thuộc tính cách, phẩm chất

5 Thái độ lao động, hành vi, ý thức trách nhiệm

6 Tính đáng tin cậy

7 Sáng kiến, thích nghi với sự thay đổi

Tổng số điểm

Ý kiến của người được đánh giá  Đồng ý  Không đồng ý

Ý kiến người đánh giá: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày tháng năm Người đánh giá Ký tên (ghi rõ họ tên)

Hướng dẫn cách đánh giá:

1. Mỗi yếu tố đánh giá ghi một lần mức độ.

2. Xem xét việc hồn thành cơng việc cho suốt cả thời kỳ đánh giá. Tránh tập trung vào một vài vụ việc hiện tại hoặc có tính "sự kiện" nổi bậc riêng rẻ .

Phụ lục 3

BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC

1. Vị trí GIÁM ĐỐC XÍ NGHIÊ[P/ TRUNG TÂM

2. Báo cáo Giám đốc/Phó giám đốc Cơng ty, Thường trực Ban quản lý chương trình ISO 9001:2008.

3. Trách nhiệm - Giám đốc Xí nghiệp là đại diện chính thức của Xí nghiệp, thực hiện chức năng quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp/Trung tâm.

- Nhận đất đai, tài sản và các nguồn lực khác do Công ty giao cho đơn vị quản lý, sử dụng theo đúng mục tiêu, chức năng nhiệm vụ được giao.

- Tổ chức xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại đơn vị theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

- Báo cáo Phòng Kế hoạch- Đầu tư- Chất Lượng Công ty và Thường trực Ban quản lý ISO 9001:2008 về công tác đảm bảo chất lượng tại Xí nghiệp/Trung tâm.

- Kết hợp cùng các phòng nghiệp vụ Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất- kinh doanh hàng năm và phương án tổ chức thực hiện theo từng tháng, quý, năm; xây dựng đơn giá tiền lương của Xí nghiệp phù hợp với chỉ tiêu nhiệm vụ của đơn vị và quy định của pháp luật hiện hành, trình Giám đốc Cơng ty phê duyệt.

- Chủ động sắp xếp và bố trí hợp lý lực lượng lao động tại đơn vị trên cơ sở tơn trọng và phát huy tính năng động, sáng tạo của từng đối tượng lao động; chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề và công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ- công nhân viên, đảm bảo tuân thủ đúng quy định của Công ty và của pháp luật lao động hiện hành.

- Quản lý, kiểm tra và chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời cơng tác chăm sóc, bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa máy móc thiết bị và các loại phương tiện khác, đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất- kinh doanh, phát huy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tại đơn vị. - Quản lý, kiểm tra và chịu trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện các cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động, vệ sinh mơi trường, phịng chóng cháy nổ và giữ gìn an ninh trật tự tại Xí nghiệp, đơn vị trực thuộc theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

- Chủ động nghiên cứu, đề suất các giải pháp cải tiến môi trường làm việc, khuyến khích cơng nhân lao động trực tiếp tại đơn vị phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí,

nguyên nhiên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh, phát triển hoạt động sản xuất- kinh doanh của Xí nghiệp/Trung tâm.

- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc Cơng ty về tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất- kinh doanh; những khó khăn, thuận lợi trong q trình thực hiện các cơng tác được phân cơng, phân nhiệm.

4. Quyền hạn - Có quyền điều hành cao nhất về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp, chịu trách nhiệm về những tổn thất do kinh doanh kém hiệu quả như hao hụt, lãng phí tài sản, tiền vốn, vật tư thiết bị và các chi phí khác ngồi quy định của pháp luật. - Phân công nhiệm vụ cho cán bộ- công nhân viên và ký duyệt các bản mơ tả cơng việc cho từng cá nhân tại Xí nghiệp/Trung tâm.

- Đề nghị Giám đốc Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng lương, khen thưởng và kỷ luật các cán bộ- cơng nhân viên trực thuộc Xí nghiệp/Trung tâm.

- Ký duyệt đề nghị thanh toán các khoản chi phục vụ cho hoạt động sản xuất- kinh doanh tại đơn vị đảm bảo đúng ngun tắc tài chính trước khi trình Giám đốc Cơng ty phê duyệt.

- Chủ động giải quyết các trường hợp khẩn cấp (thiên tai, hỏa hoạn) và chịu trách nhiệm về các quyết định đó, đồng thời nhanh chóng báo cáo Ban Giám đốc Công ty và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để cùng giải quyết.

Ngồi các nhiệm vụ và quyền hạn nêu trên, nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc Xí nghiệp/Trung tâm sẽ được Giám Đốc Công ty phân công cụ thể.

5. Yêu cầu về trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm

- Trình độ chun mơn : Đại học chun ngành về kinh tế hoặc kỹ thuật (phù hợp với ngành nghề sản xuất- kinh doanh của đơn vị).

- Am hiểu sâu rộng về chuyên môn trong lĩnh vực phụ trách. - Có tối thiểu 03 năm kinh nghiệm trong công tác quản lý doanh nghiệp.

6. Ủy quyền khi vắng mặt

Phụ lục 4

BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC

1. Vị trí CƠNG NHÂN KỸ THUẬT (Áp dụng tại các Xí nghiệp khai

thác cát, đá

2. Báo cáo Tổ trưởng kỹ thuật hoặc Ban Giám đốc Xí nghiệp.

3. Trách nhiệm - Sửa chữa xe, máy móc thiết bị thuộc Xí nghiệp quản lý theo yêu cầu của Tổ trưởng kỹ thuật hoặc Ban Giám đốc Xí nghiệp. - Tham gia giám định trình trạng hỏng hóc của máy móc, thiết bị và báo cáo Tổ trưởng kỹ thuật để có biện pháp bảo trì, sửa chữa và khắc phục kịp thời.

- Tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong thực hiện nhiện vụ được phân công.

4. Quyền hạn - Kiểm tra, giám định tình trạng máy móc thiết bị và đề nghị sửa chữa, thay thế những chi tiết bị hư hỏng.

Căn cứ tình hình hoạt động tại Xí nghiệp, nhiệm vụ và quyền hạn nêu trên sẽ được Giám đốc Xí nghiệp phân cơng cụ thể.

5. Yêu cầu về trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm

Thợ kỹ thuật bậc 3/7 trở lên hoặc có tay nghề tương đương.

6. Ủy quyền khi vắng mặt

Theo sự phân công của Tổ trưởng hoặc Ban Giám đốc Xí nghiệp.

Phụ lục 5

BẢN MƠ TẢ CƠNG VIỆC

1. Vị trí TỔ TRƯỞNG VẬN HÀNH CẦU BỐC DỠ (Áp dụng tại Xí

nghiệp khai thác Cát, Đá)

2. Báo cáo Ban giám đốc Xí nghiệp

3. Trách nhiệm - Bố trí nhân viên trong tổ thực hiện nhiệm vụ bốc dỡ để nhập, xuất cát, đá theo sự chỉ đạo của Ban Giám đốc Xí nghiệp đảm bảo khoa học, chặt chẽ và hiệu quả.

- Quản lý máy móc thiết bị hoạt động an tồn, thực hiện bảo trì, bảo dưỡng máy đúng theo quy định của Cơng ty, xí nghiệp. - Kiểm tra an toàn (dây cáp tải, dây cáp chịu lực, ma ní đầu gàu, bố thắng, đèn cịi tín hiệu chỉ báo của máy ...) trước khi vận hành máy.

- Thường xuyên kiểm tra an toàn máy và vệ sinh nơi làm việc. - Chịu trách nhiệm nhập, xuất sản phẩm đúng khối lượng và chất lượng theo quy định của Xí nghiệp, Cơng ty.

- Khơng xuất hàng khi chưa có lệnh cung cấp cát, đá hoặc phiếu không phù hợp với quy định.

4. Quyền hạn - Quản lý cẩu theo lệnh điều động của Ban Giám đốc Xí nghiệp và khơng cho người khơng có trách nhiệm vận hành cẩu.

- Từ chối vận hành cẩu khi thấy không đảm bảo điều kiện về an toàn lao động và chịu trách nhiệm trước giám đốc xí nghiệp về quyết định của mình.

Căn cứ tình hình hoạt động tại Xí nghiệp, nhiệm vụ và quyền hạn nêu trên sẽ được Giám đốc Xí nghiệp phân cơng cụ thể.

5. Yêu cầu về trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm

- Trình độ chun mơn: Bằng vận hành máy cẩu theo quy định của Nhà nước.

- Có kinh nghiệm từ 03 năm trở lên

- Đã qua khóa huấn luyện về an toàn lao động 6. Ủy quyền khi

Phụ lục 6

BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC

1. Vị trí KẾ TỐN HÀNG HĨA (áp dụng tại Trung tâm DVXD-

VLXD)

2. Báo cáo Ban giám đốc Trung tâm

3. Trách nhiệm Quản lý sổ sách chứng từ xuất nhập hàng hóa tại Trung Tâm, tham mưu cho Ban Giám Đốc Trung tâm về giá cả các loại hàng hoá.

- Tổng hợp các chứng từ mua, bán sản phẩm hàng ngày tại Trung tâm và báo cáo với lãnh đạo một cách trung thực và chính xác.

- Thực hiện tổng hợp các kết quả kinh doanh theo từng tháng, quý, năm hoặc theo yêu cầu đột xuất để báo cáo với Giám Đốc Trung tâm.

- Lập báo cáo hàng tháng theo quy định của Công ty.

4. Quyền hạn - Theo dõi và hướng dẫn sổ sách, kiểm tra đối chiếu với thủ kho các loại hàng hóa hàng tháng.

- Theo dõi giá cả các loại vật liệu xây dựng trên thị trường từ đó có căn cứ đề xuất lên lãnh đạo chính sách giá cả phù hợp.

Căn cứ tình hình hoạt động tại Xí nghiệp, nhiệm vụ và quyền hạn nêu trên sẽ được Giám đốc Xí nghiệp phân cơng cụ thể.

5. u cầu về trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm

- Trình độ chun mơn: Trung cấp kế tốn trở lên - Sử dụng thành thạo các phần mềm Winword, Excel

- Trung thực, đảm bảo số liệu chính xác, lập báo cáo kịp thời. 6. Ủy quyền khi

vắng mặt

Phụ lục 7 - PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LỊNG Kính thưa Anh/ Chị!

Tơi tên Võ Thanh Bình, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện đề tài về “Hồn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực” dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Hồ Tiến Dũng. Để đánh giá hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng biên hòa đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 82 - 93)