phần niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh
2.1 Giới thiệu tình hình hoạt động đầu tư chứng khoán của các công ty cổ phần
2.1.1 Đặc điểm môi trường pháp lý và môi trường kinh tế
2.1.1.1 Môi trường pháp lý
Với chủ trương lành mạnh thị trường đầu tư tài chính tồn quốc cũng như quốc tế,
Nhà nước ta đã có nhiều nổ lực trong việc xây dựng hành lang pháp lý góp phần hồn
thiện kế tốn các khoản đầu tư tài chính sao cho vừa phù hợp với đặc điểm Việt Nam lại vừa phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế về đầu tư tài chính. Đến nay, hệ thống kế tốn nước ta đang thực hiện theo Quyết định 15/2006-QĐ/BTC, ngoài các VAS 07, VAS 08, VAS 21, VAS 25 tác động trực tiếp đến phương pháp kế tốn và trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính cịn có nhiều văn bản bản hướng dẫn về kế tốn đầu tư tài chính như: thơng tư 161/2007-BTC, thông tư 95/2008/TT-BTC, thông tư 228/2009/TT-BTC, thông tư 244/2009/TT-BTC, thông tư số 162/2010/TT-BTC, thông tư 210/2009/TT-BTC, thông tư 89/2013/TT-BTC, hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận của các khoản đầu tư tài chính trong đó có các khoản đầu tư chứng khốn.
Ngồi ra, nhằm thúc đẩy thị trường chứng khoán trở thành một kênh thu hút vốn
đầu tư có hiệu quả hơn nữa, làm nền tảng phát triển kinh tế, Nhà nước đã ban hành một số nghị định, thông tư sau:
Nghị định số 72CP ngày 08/06/1992 của Chính phủ về phát hành trái phiếu chính phủ, nghị định 23CP ngày 22/03/1995 về phát hành trái phiếu quốc tế. Ngày 11/07/1998, chính phủ ban hành nghị định số 48/CP về chứng khoán và thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức đi vào hoạt động. Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ về thành lập trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX) ra đời vào ngày 08/03/2005.
Ngày 29/05/2006, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 được Quốc hội ban hành
là một bước tiến dài sau nhiều năm cố gắng nổ lực của Nhà nước. Quyết định số
1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 được Thủ tướng chính phủ quyết định về việc phê duyệt đề án “Tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm”.
Ngày 25/01/2013, Bộ Tài chính ban hành thông tư số 13/2013/TT-BTC về việc giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán.
Gần đây nhất, ngày 29/05/2013, Bộ Tài chính ban hành thơng tư số 73/2013/TT-
BTC về hướng dẫn chi tiết một số điều về niêm yết chứng khoán tại nghị định số
58/2012/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng
khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khoán.
Như vậy, thời gian qua, Nhà nước đã khơng ngừng tích cực trong việc hồn thiện hệ thống pháp luật văn bản pháp lý cao nhất, kinh tế, tài chính Việt Nam nhằm tạo được
một môi trường đầu tư công khai, minh bạch và công bằng, đảm bảo thị trường chứng
khốn hoạt động có tổ chức, hiệu quả, đặc biệt là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp không chỉ của nhà đầu tư trong nước mà còn thu hút các nhà đầu tư quốc tế đầu tư, thúc đẩy hội nhập, phát triển thị trường vốn quốc tế, xây dựng cầu nối kinh tế giữa Việt Nam với khu vực và thế giới.
Bảng 2.1 dưới đây trình bày các văn bản pháp lý Việt Nam hiện hành quy định về
các nguyên tắc phân loại, ghi nhận, đo lường, dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài
chính và trình bày thơng tin của các khoản đầu tư tài chính trong doanh nghiệp Việt Nam.
Bảng 2.1: Văn bản pháp lý hiện hành quy định về kế toán các khoản đầu tư tài chính
Ngun tắc kế tốn Bộ Tài chính ban hành Chú thích
Phân loại - Quyết Định 15/2006-QĐ/BTC: Chế độ kế tốn
doanh nghiệp.
- Thơng tư số 210/2009/TT-BTC: Hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế về trình bày
Phụ lục 1
BCTC và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính.
Ghi nhận - VAS 01: Chuẩn mực chung
Đo lường - VAS 01: Chuẩn mực chung
- VAS 07: Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết
- VAS 08: Thơng tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh
- VAS 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào các công ty con
- QĐ 15/2006/TT-BTC
- Thông tư số 95/2008/TT-BTC/ Thông tư 162/2010/TT-BTC - Thông tư số 210/2009/TT-BTC Phụ lục 3 Phụ lục 4 Phụ lục 5 Dự phòng tổn thất
các khoản đầu tư
tài chính
- Thơng tư 228/2009/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm
giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài
chính, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp tại doanh nghiệp. - Thông tư 89/2013/TT-BTC: Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009.
Phụ lục 6
Trình bày và cơng bố
- VAS 21 – Trình bày báo cáo tài chính
- Thơng tư 162/2010/TT-BTC: Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung thông tư 95/2008/TT-BTC ngày 24/10/2008 về hướng dẫn kế toán áp dụng với công ty chứng khốn.
- Thơng tư số 210/2009/TT-BTC
Bảng 2.2 dưới đây trình bày các cơ sở đo lường các khoản đầu tư tài chính được quy định trong các văn bản pháp lý Việt Nam hiện hành.
Bảng 2.2: Định nghĩa các cơ sở đo lường các khoản đầu tư tài chính
Cơ sở đo lường Định nghĩa Văn bản pháp lý
Giá gốc Giá gốc bao gồm chi phí mua và các chi
phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Điều 7, Luật kế toán
Giá gốc Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền
hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải
trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
Đoạn 5, VAS 1 – Chuẩn mực chung
Giá thực tế mua chứng khoán (Giá gốc)
Bao gồm: giá mua cộng (+) các chi phí mua (nếu có)
QĐ 15/2006/QĐ- BTC
Giá trị hợp lý Là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá
trị một khoản nợ được thanh toán một
cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ
hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.
Chuẩn mực số 11-
Hợp nhất kinh
doanh
Giá chứng khoán thực tế trên thị trường
Giá thực tế trên các Sở giao dịch chứng khoán HNX và HOSE
Giá giao dịch bình quân trên hệ thống Upcom
Giá trung bình trên cơ sở giá giao dịch được cung cấp tối thiểu bởi 3 công ty CK.
Thông tư số
228/2009/TT-BTC
Giá trị hợp lý Là giá trị mà một tài sản có thể được trao
đổi, hoặc một khoản nợ phải trả có thể được thanh tốn giữa các bên có đầy đủ hiểu biết, mong muốn giao dịch, trong một giao dịch trao đổi ngang giá.
Thông tư số
2.1.1.2 Môi trường kinh tế
Sau hơn 25 năm kể từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã và
đang ngày càng phát triển sôi động và mạnh mẽ. Có được thành cơng đó khơng thể nào
khơng nhắc đến vai trị của thị trường tài chính. Sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính ln gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Sự phát triển của nền kinh tế làm xuất hiện các chủ thể cần nguồn vốn tài chính và những người có khả năng
cung ứng nguồn vốn tài chính. Từ đó, các hoạt động về phát hành và mua bán chứng
khoán cũng phát triển mạnh, hình thành một thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài chính gặp nhau dễ dàng và thuận tiện hơn, đó là thị trường tài chính.
Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động được, thị trường tài chính được chia thành hai loại: thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
Thị trường tiền tệ:
Là một thị trường tài chính chỉ có các cơng cụ tài chính ngắn hạn như tín phiếu, trái phiếu Chính phủ; tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính quyền địa phương có kỳ hạn thanh tốn dưới một năm.
Hình thành vào những năm 90 của thế kỷ 20 đến nay thị trường tiền tệ Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, tăng trưởng cả về quy mô lẫn doanh số, cơ sở
hạ tầng cho hoạt động thị trường ngày càng hoàn thiện… là nơi điều tiết vốn ngắn hạn
giữa các tổ chức tín dụng. Để xây dựng khung pháp lý cho thị trường tiền tệ nhằm xây
dựng và phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam ngày càng vững mạnh, hội nhập với thị
trường quốc tế, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Đề án phát triển thị trường
tiền tệ Việt Nam, đưa ra những giải pháp để phát triển thị trường tiền tệ trong tương lai với lộ trình cụ thể thực hiện các giải pháp trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
Thị trường vốn:
Là thị trường diễn ra hoạt động mua bán các công cụ tài chính dài hạn như cổ
Thị trường vốn gồm có:
Thị trường chứng khoán: là một bộ phận của thị trường tài chính thực hiện các chức năng tài trợ vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Hoạt động chính của thị trường là mua bán và trao đổi các chứng khốn có kỳ hạn trên một năm như trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi, chứng khoán phái sinh,... (Mishkin, 2010).
Thị trường thuê mua tài chính: cung ứng tín dụng dài hạn cho các chủ thể cần
nguồn vốn tài chính thơng qua hình thức cho th tài sản.
Thị trường thế chấp: cung ứng nguồn vốn tài chính dài hạn cho các chủ thể thiếu
vốn với điều kiện phải có thế chấp.
Do thị trường chứng khốn đóng một vài trị vơ cùng quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, nguồn vốn quyết định cho sự tăng trưởng của quốc gia. Trên thế giới, thị trường chứng khoán được xem là đặc trưng cơ bản, biểu tượng của một nền kinh tế hiện đại như Mỹ, Anh, Đức, Nhật...
Chính vì vậy, để thúc đẩy nền kinh tế vững mạnh thì một trong các giải pháp hiệu quả nhất là xây dựng thị trường chứng khoán. Và ngày 20/07/2000 đánh dấu bước ngoặc trong nền kinh tế thị trường của nước ta với sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt
Nam với việc đưa vào vận hành trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí
Minh và đến nay nước ta đã có hai Sở giao giao dịch chứng khốn là Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) ra đời vào ngày 08/03/2005.
Như vậy, sau gần 13 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khốn Việt
Nam đã có những đóng góp tích cực trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, giúp việc
huy động vốn giữa các doanh nghiệp diễn ra thuận lợi và dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, thị trường chứng khốn cịn thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi thơng qua việc Chính phủ và các doanh nghiệp phát hành chứng khốn ra thị trường quốc tế. Đồng thời, thị trường chứng khốn tạo các cơng cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Đây chính là điểm thể hiện rõ nhất vị trí quan trọng của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế và hệ thống tài chính quốc gia .
2.1.2 Thành quả, khó khăn và thách thức đối với hoạt động đầu tư chứng khốn của các cơng ty cổ phần niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh các công ty cổ phần niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Tp. Hồ Chí Minh
2.1.2.1 Thành quả
Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước (1986), bất chấp khó khăn chung
của nền kinh tế thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được những thành tựu
đáng kể và Việt Nam trở thành một trong những thị trường có mức độ phục hồi mạnh nhất thế giới. Trong đó, phải kể đến vai trò của HOSE thể hiện qua tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng ngành theo giá trị vốn hóa trong Bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng trong 5 năm (2009-2013) và tỷ trọng ngành theo giá trị vốn hóa Tăng trưởng (%) Số lượng (cơng ty) Tỷ trọng ngành theo giá trị vốn hóa (%) 1. VN30(*): 79,42 30 100
- Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm 9 40
- Công nghiệp chế biến, chế tạo 7 25 - Hoạt động kinh doanh bất động sản 4 15
- Khác 10 20
2. VNMidcap(**): 131,17 70 100
- Công nghiệp chế biến, chế tạo 28 45 - Hoạt động kinh doanh bất động sản 11 14
- Vận tải kho bãi 4 10
- Khác 27 31
3. VNSmallcap(***): 23,18 149 100
- Công nghiệp chế biến, chế tạo 49 29 - Hoạt động kinh doanh bất động sản 18 16 - Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có động cơ khác 27 16
- Xây dựng 21 13
- Vận tải kho bãi 12 9
- Khác 12 7
4. VN-Index(****): 61,05 249 100
Trong đó:
(*) Chỉ số tổng hợp VN-Index: là chỉ số giá tổng hợp của tồn bộ các cơng ty niêm yết trên HOSE,
được tính theo phương pháp giá trị vốn hóa thị trường chưa điều chỉnh free-float.
(**)
Chỉ số VN30: Gồm 30 công ty niêm yết trên HOSE có giá trị vốn hóa và thanh khoản lớn
hàng đầu, đáp ứng tư cách tham gia vào bộ chỉ số và các điều kiện sàng lọc theo quy định.
(***) Chỉ số VNMidcap: Gồm 70 cơng ty niêm yết trên HOSE có giá trị vốn hóa trung bình sau
VN30, đáp ứng tư cách tham gia vào bộ chỉ số và các điều kiện sàng lọc theo quy định.
(****) Chỉ số VNSmallcap: Gồm những cơng ty niêm yết trên HOSE có giá trị vốn hóa nhỏ, đáp
ứng tư cách tham gia vào bộ chỉ số và các điều kiện sàng lọc theo quy định và không thuộc cổ
phiếu thành phần của VN30 và VNMidcap.
Nguồn: Bộ chỉ số HOSE – INDEX, website Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM, 2013.
Số liệu trong bảng 2.3 chỉ ra rằng, HOSE có vai trị ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế. Trong đó, các cơng ty hoạt động trong ngành hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và cơng nghiệp chế biến chế tạo có mức vốn hóa thị trường cao nhất chiếm tỷ
trọng khá cao. Trong năm năm từ 2009 đến 2013: chỉ số tổng hợp VN-Index, VN30,
VNMidcap, VNSmallcap tăng trưởng lần lượt là 61,05%; 79,42%; 131,17% và 23,18%. Giá các chứng khốn tăng lên, quy mơ thị trường và thanh khoản tăng lên, điều này cho thấy đầu tư đang được mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng. Bên cạnh đó, theo số liệu từ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, các chỉ số giá đều tăng so với cuối năm 2012, VN-Index tăng trên 22,2%. Sự gia tăng của các chỉ số chứng khoán này đã góp phần đưa thị trường
chứng khốn Việt Nam trở thành một trong mười thị trường có mức độ phục hồi nhanh
nhất thế giới.
Để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng, thời gian qua HOSE đã có những bước phát triển vượt bậc, khơng chỉ tăng về số chứng khoán niêm yết, khối lượng niêm yết mà
trong Bảng 2.4 - Quy mô niêm yết thị trường hiện tại và tình hình tăng giảm chứng khốn trong kỳ (từ ngày: 01/01/2009 – đến ngày: 31/12/2013).
Bảng 2.4: Quy mô niêm yết thị trường hiện tại và tình hình tăng giảm chứng khốn