Kết quả kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đơn điệu hay không bằng chứng tại việt nam (Trang 60 - 62)

Nguồn: tác giả tính tốn trên phần mềm Eviews 9.0 Kết quả kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey cho thấy: giá trị p_value của kiểm định F là 0.4236 lớn hơn 0.05 và giá trị p_value của kiểm định Chi-Square là 0.3886 lớn hơn 0.05, nên chấp nhận giả thuyết H0. Vậy mơ hình ARDL(4,4,0,4,0,4) có phương sai khơng đổi.

4.2.5.4. Kiểm định tính ổn định của nhiễu

Pesaran và Pesaran (1997) gợi ý sử dụng kiểm định tổng tích lũy của phần dư CUSUM (Cumulative Sum of Recursive Residuals) được đề xuất bởi Brown và các cộng sự (1975) để kiểm định xem các hệ số trong ngắn hạn và dài hạn được ước lượng trong phương trình ARDL có vững hay khơng. Nếu tổng tích lũy của phần

tính vững. Kết quả kiểm định CUSUM được thể hiện trong đồ thị 4.3 cho thấy: tổng tích lũy của phần dư đều nằm trong dải cộng trừ với mức ý nghĩa 5%. Vậy, các hệ số ước lượng cả trong ngắn hạn và dài hạn của phương trình là vững trong khoảng thời gian nghiên cứu, từ quý 1 năm 2000 đến quý 4 năm 2015.

Đồ thị 4.3: tổng tích lũy của phần dư (CUSUM).

-20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 CUSUM 5% Significance

Nguồn: tác giả tính tốn trên phần mềm Eviews 9.0

4.3. Kiểm định Sasabuchi-Lind-Mehlum (SLM)

Arcand và các cộng sự (2015), Easterly và các cộng sự (2000), và Deidda và Fattouh (2002) đã tìm thấy mối quan hệ khơng đơn điệu giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt, nghiên cứu của Deidda và Fattouh (2002) tập trung vào các nước có thu nhập thấp và các nước có thu nhập cao, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế là phi tuyến. Hơn nữa, Arcand và các cộng sự (2015) tranh luận rằng nếu mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế là khơng đơn điệu, nó có thể dẫn đến khuynh hướng phát triển tài chính tác động gây cản trở đến tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, trong luận văn này, tác giả xem xét ở Việt Nam phát triển tài chính và tăng trưởng

đã bao gồm biến phát triển tài chính bình phương (FD2) vào mơ hình ARDL, kết quả được thể hiện trong bảng 4.11. Kết kết quả cho thấy, biến FD âm và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%, trong khi đó biến FD2 dương và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Arcand và các cộng sự (2015). Kết quả này cho thấy rằng tác động biên của phát triển tài chính trong dài hạn là dương tới một ngưỡng nào đó, và sau đó nó sẽ âm. Quy mơ tài chính có thể q nhiều so với mức tối ưu của xã hội. Vì vậy, việc phát triển tài chính tăng có thể ảnh hưởng ngược chiều tới tác động biên của phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đơn điệu hay không bằng chứng tại việt nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)