Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Đề cương luận văn cao học HVTH: lê tuấn anh (Trang 63 - 67)

Ở bài luận văn này, mặc dù tác giả cố gắng thu thập dữ liệu cũng nhƣ các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng GDP Việt Nam nhƣng cũng khó tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Trong khi thực hiện luận

văn này, tác giả cũng nhận thấy một số hạn chế nhất định do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan.

Thứ nhất, do giới hạn của đề tài luận văn này chỉ tập trung vào khả năng dự báo

của các biến tài chính nên tác giả đã khơng đƣa các biến kinh tế vĩ mơ vào mơ hình dự báo. Điều này phần nào đã làm ảnh hƣởng đến các kết quả dự báo. Tuy nhiên, theo tác giả thì ảnh hƣởng này khơng đáng kể. Lý do giải thích cho kết luận này là do các biến tài chính đã phản ánh khá đầy đủ các thơng tin kinh tế vĩ mơ khác.

Thứ hai, đó là sự hạn chế trong nguồn dữ liệu tài chính của Việt Nam. Các biến

tài chính quan trọng giải thích tốt cho tăng trƣởng kinh tế, đã đƣợc chứng minh trong các nghiên cứu trƣớc đây, lại khơng thể thu thập tại Việt Nam, ví dụ nhƣ tình hình tài chính của chính phủ, tỷ suất sinh lợi trái phiếu. Mặc khác, đa số các nguồn dữ liệu khơng có độ tin cậy cao.

Thứ ba, sự biến động trong dữ liệu cũng làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng dụ báo,

đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Tác giả cũng đã tham khảo các nghiên cứu trƣớc đây nhƣng có rất ít nghiên cứu thực hiện dự báo tăng trƣởng kinh tế khi các biến giải thích có sự biến động lớn trong một giai đoạn cụ thể.

Tuy nhiên, những hạn chế này lại mở ra thêm nhiều hƣớng nghiên cứu mới trong tƣơng lai. Trong những nghiên cứu có phạm vi rộng hơn, chúng ta có thể đƣa thêm nhiều biến vào mơ hình dự báo. Các tác giả sau này có thể thực hiện dự báo tăng trƣởng kinh tế Việt Nam bằng các biến kinh tế vĩ mô và so sánh với mơ hình dự báo sử dụng biến tài chính hoặc kết hợp cả hai loại biến số này. Tác giả cũng hy vọng các nghiên cứu sau này sẽ khắc phục đƣợc sự biến động trong các biến số vĩ mơ để có thể cải thiện mơ hình dự báo tăng trƣởng GDP Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Allen, Franklin, Douglas Gale, 2001. Comparing Financial Systems. The MIT

Press, p.520

Luis M. Gomez-Zamudio, Raul Ibarra, 2017. Are daily financial data useful for forecasting GDP? Evidence from Mexico. Working Paper, Central bank of

Mexico.

M. M. Habib, E. Mileva, L. Stracca, The real exchange rate and economic growth: revisiting the case using external instruments. Working Paper, Eurpean

central bank.

Masoud Baniasad Afshar, 2013. Evaluation of macroeconomic variables and their role in financial development and economical growth. European Journal of Experimental Biology, 03:437-442.

Md. Arfanuzzaman, 2014. The Long-Run Dynamic Relationship between Broad Money Supply and the GDP of Bangladesh: A VECM Approach. Developing Country Studies, 14:167-178.

Nguyen Thi Thu Hang, Vu Pham Hai Dang, 2012. Economic growth and inflation forecast in Vietnam: Bayesian vector autoregression (BVAR). Working Paper, University of Economics and Business.

O´ lan T. Henry, Nilss Olekalns, Jonathan Thong, 2004. Do stock market returns predict changes to output? Evidence from a nonlinear panel data model.

PatrickHiggins, Tao Zha, Karen Zhong, 2016. Forecasting China's economic growth and inflation. China Economic Review, 41:46-61.

Petri Kuosmanen, Juuso Vataja, 2014. Forecasting GDP growth with financial market data in Finland: Revisiting stylized facts in a small open economy during the financial crisis. Review of Financial Economics, 23:90-97.

Petri Kuosmanen, Juuso Vataja, 2017. The return of financial variables in forecasting GDP growth in the G-7. Economic Change and Restructuring, 50:259-

277.

Raphael Espinoza, Fabio Fornari, Marco J. Lombardi, 2009. The role of financial variables in predicting economic activity. Working paper, Eurpean central

bank.

Rodrik, 2008. The real exchange rate and economic growth. Brookings Papers on Economic Activity, 3: 652-672.

Shu-Hwa Chang, Liang-Chou Huang, 2010. The nexus of finance and GDP growth in Japan: Do real interest rates matter?. Japan and the World Economy,

22:235-242.

Yu Jiang, Yongji Guo, Yihao Zhang, 2017. Forecasting China's GDP growth using dynamic factors and mixed-frequency data. Economic Modelling, 66:132-138.

Danh mục tài liệu tiếng Việt

Đặng Thị Huyền Anh, 2017. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và hệ thống tài chính tại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí Cơng thương

Trƣơng Văn Phƣớc, 2017. Vai trò của hệ thống tài chính Việt Nam đối với tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2016 – 2020. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9, trang 12-20.

Một phần của tài liệu Đề cương luận văn cao học HVTH: lê tuấn anh (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)