1. Tính cấp thiết của đề tà
3.2 Giải pháp hoàn thiện thủtục đánh giá rủi ro tại các công ty kiểm tốn có quy
3.2.5 Thường xuyên tổ chức các buổi huấn luyện, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm cho
Phần khảo sát thực trạng đã cho thấy rằng, hiện nay công tác đánh giá rủi ro chủ yếu là do KTV chính hoặc các KTV cấp cao thực hiện, các trợ lý kiểm tốn rất ít khi thực hiện và có cái nhìn rất mơ hồ về các thủ tục đánh giá rủi ro. Ngoài ra, khi được hỏi về chuẩn mực sắp có hiệu lực, khá nhiều KTV chưa làm quen với chuẩn mực này. Do đó, để việc thực hiện đánh giá rủi ro được áp dụng đồng đều hơn tại các cấp bậc KTV và các trợ lý kiểm tốn, các cơng ty cần phải tổ chức đào tạo tập trung về chuyên đề đánh giá rủi ro. Trong đó, cần hướng dẫn quy trình, cách thức thực hiện nhằm nâng cao hiểu biết, nâng cao nhận thức về vai trò của các thủ tục đánh giá rủi ro cho đội ngũ nhân viên, nâng cao thái độ hoài nghi nghề nghiệp giúp cho việc vận dụng thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro dễ dàng hơn.
Để thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro địi hỏi các KTV phải có khả năng xét đốn và kiến thức chuyên môn vững vàng cũng như mức độ am hiểu các kiến thức bổ sung về các ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Do đó các cơng ty kiểm tốn phải không ngừng nâng cao các kiến thức và kỹ năng nói chung cho đội ngũ nhân viên thơng qua chính sách đào tạo, huấn luyện nhân viên kiểm toán. Nội dung đào tạo bên cạnh coi trọng các kiến thức chuyên môn cần phải chú trọng hơn vào các kiến thức tổng quát như kế tốn quản trị, kế tốn chi phí, phân tích BCTC, phân tích rủi ro kinh doanh… Để thực hiện, các công ty cần đầu tư nhiều hơn cho công tác đào tạo, có sự đánh giá và giám sát để phân loại trình độ của từng cấp bậc nhân viên để có các biện pháp bổ sung, cập nhật kiến thức về công tác đánh giá rủi ro cho phù hợp.
Thêm vào đó, ngồi việc tập trung đào tạo các kiến thức nền, các công ty cần chú trọng đào tạo và nâng cao các kỹ năng mềm cho các nhân viên kiểm toán. Việc phát triển các kỹ năng này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các KTV và các trợ lý kiểm toán khi thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro như phỏng vấn, quan sát và điều tra.
Ngoài ra, các cơng ty kiểm tốn có quy mơ vừa và nhỏ có thể học tập kinh nghiệm của các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big Four trong việc chun mơn hóa q trình thực hiện kiểm toán đối với các ngành nghề và loại hình doanh nghiệp. Sự
chun mơn hóa trong từng lĩnh vực ngành nghề sẽ giúp các KTV có các kiến thức sâu hơn về khách hàng mà mình đảm nhiệm, từ đó có thể thực hiện đúng và đầy đủ hơn các thủ tục đánh giá rủi ro khi thực hiện kiểm tốn BCTC, nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của các thủ tục này.
Năm 2012, Bộ tài chính đã ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam mới theo thơng tư 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 trong đó có các chuẩn mực liên quan đến thủ tục đánh giá rủi ro kiểm toán, thay thế chuẩn mực hiện hành. Có nhiều yêu cầu mới, nội dung mới cần được các cơng ty kiểm tốn và KTV quán triệt và triển khai thực hiện. Do đó, các Công ty cần chủ động cập nhật các yêu cầu và nội dung của chuẩn mực mới cho nhân viên bằng các hình thức đào tạo nội bộ hoặc tạo điều kiện cho nhân viên tham dự các khóa đào tạo về chuẩn mực kiểm tốn mới do VACPA tổ chức để nắm bắt các yêu cầu của các chuẩn mực liên quan đến đánh giá rủi ro và triển khai thực hiện có hiệu quả.
3.2.6 Hồn thiện hệ thống kiểm sốt chất lượng của công ty
Kết quả khảo sát chương 2 cho thấy, khá nhiều nội dung trong chương trình kiểm tốn đã khơng được thực hiện bởi KTV. Ngun do chính là vì kiểm sốt chất lượng trong các cơng ty cịn nhiều khiếm khuyết. Do vậy, để áp dụng mơ hình này, các cơng ty kiểm tốn phải xây dựng và duy trì một hệ thống kiểm sốt chất lượng để có sự đảm bảo hợp lý rằng cơng ty kiểm toán và các nhân viên đã tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và các quy định có liên quan và báo cáo được cơng ty kiểm tốn phát hành là phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
Để xây dựng một hệ thống kiểm sốt chất lượng hữu hiệu, các cơng ty kiểm toán cần xây dựng và duy trì hệ thống kiểm sốt chất lượng bao gồm các chính sách và thủ tục cho từng yếu tố sau: Trách nhiệm của Ban Giám đốc về chất lượng trong doanh nghiệp kiểm toán; Chuẩn mực, các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan; Chấp nhận và duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng dịch vụ cụ thể; Nguồn nhân lực; Thực hiện hợp đồng dịch vụ; Giám sát.
Đối với việc thực hiện sốt xét, cơng ty cần ban hành quy trình sốt xét bao gồm các cấp soát xét hồ sơ, thời hạn sốt xét. Cơng việc sốt xét tiến hành đối với mọi cuộc kiểm toán và ở các cấp độ khác nhau. Việc soát xét được thực hiện trước, trong và sau khi thực hiện công việc thu thập bằng chứng kiểm toán. Soát xét trước là việc đánh giá ban đầu và sự lựa chọn phương pháp tiếp cận kiểm tốn. Sốt xét trong q trình kiểm tốn tập trung vào các chương trình kiểm tốn chi tiết. Các cơng ty có thể áp dụng hệ thống sốt xét ba cấp bậc để nâng cao chất lượng kiểm tốn BCTC. Đối với KTV chính phải sốt xét tất cả các phần hành, nội dung cơng việc kiểm tốn và ký vào tất cả các giấy tờ làm việc đã soát xét. Sau khi thấy đã thoả mãn đối với kết quả cơng việc, KTV chính sẽ chuyển hồ sơ kiểm toán lên cấp cao hơn là cán bộ quản lý kiểm toán (cấp Manager/senior manager) ở cấp này sẽ soát xét lại một cách tổng thể toàn bộ hồ sơ kiểm toán và tập trung vào những nội dung quan trọng, có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Tiếp sau cấp quản lý là Chủ phần hùn (Partner), ở cấp độ này Partner tập trung vào những vấn đề trọng yếu và tổng thể toàn bộ BCTC, phân tích đánh giá chung. Sau khi sốt xét các cấp này đều phải ký xác nhận vào những giấy tờ theo mẫu đã qui định. Đặc biệt đối với những nội dung mang tính chất chuyên ngành, đều có sự tham gia sốt xét và ý kiến của chuyên gia. Mọi câu hỏi đặt ra hoặc có các quan điểm, ý kiến chưa thống nhất trong quá trình sốt xét đều được giải quyết triệt để và đi đến thống nhất.
Cuối cùng, trước khi phát hành BCKT các cấp quản lý đều phải khẳng định bằng việc ký vào bản giải trình về việc soát xét và chấp thuận kết quả kiểm tốn trong đó nêu rõ và cam kết rằng tất cả các thành viên này đều đã hiểu một cách đầy đủ và thực hiện các công việc cần thiết theo đúng phạm vi trách nhiệm của mình và phù hợp với các qui định hướng dẫn của công ty cũng như chuẩn mực kiểm tốn.
Theo đó có thể nhận thấy, để cơng việc sốt xét phát huy được hiệu quả kiểm soát, cần thiết phải xây dựng một đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và năng lực chuyên môn cao cùng với việc xây dựng các thủ tục kiểm soát việc tuân thủ các thủ tục kiểm toán trong suốt cuộc kiểm tốn.
Ngồi việc thiết kế các quy trình kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn, các công ty nên thiết kế bộ máy tổ chức thực hiện chuyên trách nhiệm vụ này. Đồng thời các công ty kiểm tốn phải lưu trữ thơng tin, tài liệu liên quan đến q trình kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm toán trong từng cuộc kiểm tốn cụ thể. Giữa cơng ty kiểm toán và các chi nhánh trực thuộc công ty cần ban hành thống nhất mẫu biểu hợp đồng kiểm tốn, BCKT, quy trình kiểm tốn và các tài liệu có liên quan khác.
3.2.7 Học tập, tiếp thu kinh nghiệm đánh giá rủi ro của quốc tế bằng biện pháp mở rộng, tăng cường hợp tác, đăng ký làm thành viên của các cơng ty kiểm tốn mở rộng, tăng cường hợp tác, đăng ký làm thành viên của các cơng ty kiểm tốn quốc tế có uy tín
Theo báo cáo tổng kết hoạt động của VACPA đến ngày 10 tháng 3 năm 2013, ngồi 4 cơng ty kiểm tốn có 100% vốn đầu tư nước ngoài là thành viên hãng PwC, KPMG, E&Y, Grant Thornton, Việt Nam đã có 12 Cơng ty kiểm tốn là thành viên của các hãng kiểm tốn quốc tế, 11 cơng ty là thành viên Hiệp hội và 01công ty là Hãng đại diện liên lạc. So với số lượng cơng ty kiểm tốn đã đăng ký hành nghề là 155 công ty, số lượng các cơng ty kiểm tốn đăng ký là thành viên của các cơng ty kiểm tốn quốc tế vẫn còn rất hạn chế.
Việc trở thành thành viên của các công ty kiểm tốn quốc tế có thể đem lại nhiều lợi ích cho các cơng ty kiểm tốn có quy mơ vừa và nhỏ. Các lợi ích có thể kể đến là các cơng ty có thể thừa kế được chương trình kiểm tốn của các cơng ty kiểm toán quốc tế, được học tập và cập nhật các kỹ thuật, phương pháp kinh nghiệm và kiến thức liên quan đến quy trình đánh giá rủi ro cũng như được tiếp cận và học tập phong cách làm việc chuyên nghiệp. Ngoài ra khi trở thành thành viên của các hãng kiểm toán quốc tế, các cơng ty này cịn có thể thực hiện dịch vụ kiểm tốn cho các khách hàng tồn cầu của hãng, từ đó mở rộng thị phần và nâng cao uy tín và lợi thế cạnh tranh so với các cơng ty kiểm tốn khác, góp phần rút ngắn khoảng cách về danh tiếng và chất lượng kiểm tốn với các cơng ty kiểm tốn lớn trong và ngồi nước.
3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý và hệ thống văn bản pháp luật về kế toán - kiểm toán kiểm toán
Thực tế cho thấy Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế theo xu hướng hội nhập toàn cầu nên việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý là một nhu cầu tất yếu. Trong định phướng hội nhập với kinh tế quốc tế, tất cả các dịch vụ nói chung và dịch vụ kiểm tốn độc lập nói riêng cần thiết phải thực hiện q trình tự hồn thiện để tận dụng triệt để các cơ hội, vượt qua các thách thức đặt ra. Điều cần thiết và quan trọng nhất trước hết phải làm đó là tiếp tục hồn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm tốn độc lập, góp phần nâng cao hơn nữa vị thế và uy tín của ngành nghề trước kỳ vọng và niềm tin của xã hội
Đối với hoạt động kế toán, kiểm toán hành lang pháp lý đã được ban hành khá đầy đủ, đồng bộ gồm Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán và nhiều chế độ kế toán cụ thể. Tuy nhiên, các văn bản chưa thống nhất, chưa cụ thể, đôi khi chưa phù hợp với thực tế, các Thông tư hướng dẫn chưa ban hành kịp thời nên đã gây nhiều khó khăn cho KTV trong q trình thực hiện kiểm tốn. Bộ Tài chính cần ban hành bổ sung sửa đổi quy chế kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán đã ban hành theo Quyết định số 32/2007/QĐ-BTC ngày 15 tháng 5 năm 2007 nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm soát chất lượng. Việc bổ sung sửa đổi cần thực hiện theo hướng nghiên cứu mơ hình kiểm sốt chất lượng của các quốc gia phát triển cao chẳng hạn như Hoa Kỳ để rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc hồn thiện kiểm sốt chất lượng cho hoạt động kiểm toán độc lập. Chẳng hạn như việc kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán kiểm toán cần được thực hiện bởi nhiều tổ chức khác nhau, cơng ty kiểm tốn kiểm tốn cho các cơng ty đại chúng phải đăng ký và đồng ý rằng các cuộc kiểm toán của họ sẽ được kiểm soát đều đặn, tổ chức thực hiện chương trình kiểm tra chéo.
Bộ Tài chính nên có cơ chế soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam thường xuyên, linh hoạt nắm bắt kịp thời thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế
(IFRS) và tập trung chức năng ban hành chuẩn mực kiểm toán, hướng dẫn về kế toán vào Vụ chế độ kế toán & kiểm toán để đảm bảo sự đồng nhất giữa các doanh nghiệp.
3.3.2 Nâng cao vai trò và sự hỗ trợ của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) (VACPA)
3.3.2.1 Tăng cường thực hiện kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán
Để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của KTV và các cơng ty kiểm tốn đối với việc thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro, VACPA cần tăng cường giám sát chất lượng dịch vụ và hoạt động của các cơng ty kiểm tốn đăng ký hành nghề tại Việt Nam để đảm bảo rằng tất cả các công ty cung cấp dịch vụ theo những chuẩn mực chất lượng phù hợp nhằm thúc đẩy và bảo vệ uy tín của ngành nghề kiểm tốn. Cần có biện pháp nhắc nhở và theo dõi việc sửa chữa các sai phạm, yếu kém của từng công ty được kiểm tra chất lượng và tổ chức các buổi hội thảo phổ biến sai sót và phương hướng khắc phục ngay sau các đợt KSCL hàng năm để các công ty kịp thời rút kinh nghiệm.
Biện pháp thực tế để nâng cao kết quả của hoạt động kiểm soát chất lượng là VACPA cần tranh thủ sự chỉ đạo và hỗ trợ của Bộ Tài chính, sự hợp tác của các cơng ty kiểm tốn để nâng cao hiệu quả của việc thực hiện kiểm tra chất lượng dịch vụ hàng năm, lập và thực hiện kế hoạch kiểm tra tính tn thủ pháp luật về kế tốn, kiểm toán và chất lượng dịch vụ các năm theo hướng tăng cường kiểm tra chất lượng: nội dung kiểm tra chặt chẽ hơn, chấm điểm tất cả nội dung kiểm tra theo 2 loại kiểm tra hệ thống và kiểm tra kỹ thuật, xây dựng và áp dụng bảng chấm điểm hồ sơ xây dựng cơ bản, số hồ sơ kiểm tra từng cơng ty ít hơn, tập trung kiểm tra đối với các công ty yếu, kém và mở rộng số lượng công ty được kiểm tra. Thực hiện công khai kịp thời kết quả kiểm tra và báo cáo Bộ Tài chính xử lý các sai phạm.
Ngoài ra, VACPA nên xây dựng và ban hành quy chế khen thưởng và kỷ luật của VACPA đối với Hội viên và có các hình thức kỷ luật nghiêm khắc và kịp thời hơn đối với các hội viên có vi phạm quy định và chưa tuân thủ các yêu cầu của Chuẩn mực kiểm toán để nâng cao chất lượng dịch vụ của các cơng ty kiểm tốn; xây dựng bộ quy
chế mẫu áp dụng cho các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ để thống nhất các quy chế hoạt động tối thiểu giữa các công ty (Quy chế nhân viên, quy chế đào tạo, quy chế tài chính, quy chế kiểm soát chất lượng...).
3.3.2.2 Nâng cao chất lượng của các buổi cập nhật kiến thức để trang bị và cập nhật đầy đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho đội ngũ KTV trong việc thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro.
Hội cần nâng cao nội dung, phương pháp, hình thức và chất lượng dịch vụ đào tạo, cập nhật kiến thức và tư vấn cho Hội viên và người quan tâm đáp ứng yêu cầu của Bộ Tài chính về đào tạo, cập nhật kiến thức cho Kiểm tốn viên theo hướng dẫn của Thơng tư 150/2012/TT-BTC ngày 12 tháng 09 năm 2012 về hướng dẫn cập nhật kiến thức hàng năm cho KTV đăng ký hành nghề kiểm toán. Đồng thời, phải thực hiện quản lý chặt chẽ về chất lượng các lớp học cập nhật kiến thức và thực hiện nghiêm túc các quy định về báo cáo cho Bộ Tài chính về nội dung, chương trình, giảng viên, số lượng