Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam
Hiện nay, ngành nhựa Việt Nam chỉ đáp ứng được khoảng 20% – 25% nguyên liệu và hóa chất phụ gia đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất, dẫn đến nguyên vật liệu đầu vào phải phụ thuộc phần lớn từ nước ngoài chiếm đến 75% – 80%, thể hiện rõ nét qua biểu đồ sau:
Nguyên vật liệu nhựa của Việt Nam được nhập khẩu chủ yếu từ thị trường Korea, Arab Saudi, Taiwan… được tính theo trị giá và khối lượng tương ứng như sau:
Bảng 2.1 – Cơ cấu thị trường cung cấp nguyên vật liệu nhựa nhập khẩu theo giá trị và theo khối lượng năm 2015
Cơ cấu thị trường cung cấp nguyên vật liệu nhựa nhập khẩu
Korea Arab
Saudi Taiwan Thailand China Singapore Khác
Theo trị giá (%) 20% 16% 16% 9% 9% 5% 25%
Theo khối lượng (%) 19% 20% 15% 10% 8% 5% 23%
Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam
Đồng thời, trong giai đoạn này, giá cả nguyên vật liệu nhập khẩu biến động làm cho giá thành sản xuất của ngành Nhựa cũng vì thế bị biến động theo, đặc biệt là giá của 2 loại nguyên liệu chủ đạo trong sản xuất là PP và PE với mức tăng trung bình là 11,7% trong 5 năm qua.
Theo Báo cáo tình hình xuất khẩu sản phẩm nhựa 2016 và dự báo 2017 (Hiệp hội nhựa Việt Nam, 2017) thì tình hình xuất khẩu sản phẩm nhựa 2016 có phần ít biến động hơn so với 2015, với tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa 2016 chỉ tăng 6,7% so với 2015, đạt 2 tỷ 213,6 triệu USD. Và lý do chính dẫn đến tình trạng này chính là trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp nhựa Việt Nam cịn thấp. Không những thế hầu hết trang thiết bị, máy móc đều nhập khẩu chiếm khoảng 715 triệu USD, chủ yếu từ Trung Quốc (38%) và khu vực Đơng Bắc Á (44%).
Đơn vị tính: Triệu USD
Hình 2.6 - Tình hình xuất khẩu sản phẩm nhựa năm 2015 và 2016
Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam
Hình 2.7 – Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm nhựa năm 2016 (% tính theo trị giá)
Nguồn: Hiệp hội nhựa Việt Nam
Tuy nhiên, bên cạnh công nghệ lạc hậu làm cho sự phát triển của các doanh nghiệp nhựa nội địa ít biến động, thì lợi thế từ thiết bị hiện đại đã giúp các doanh nghiệp FDI chiếm hơn 60% giá trị xuất khẩu nhựa ra thị trường quốc tế (Hiệp hội nhựa Việt Nam,
2.2 Giới thiệu tổng quan về Doanh nghiệp Tư nhân Nhựa Lâm Thăng 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Doanh nghiệp Tư nhân Nhựa Lâm Thăng thành lập năm 1998 theo giấy CNĐKKD số 0300762552 đăng ký lần đầu ngày 12 tháng 10 năm 1998, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 30/03/2006 và chính thức hoạt động từ ngày 01/04/2006.
Tên Công ty: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NHỰA LÂM THĂNG. Giám đốc / Đại diện pháp luật: Lâm Huê Thăng.
Địa chỉ: 90/16A – 90/16B Bùi Cẩm Hồ, Phường Tân Thới Hoà, Quận Tân Phú, TP HCM.
Điện thoại: (028) 39612535.
Hiện tại, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty Tư nhân Nhựa Lâm Thăng là sản xuất và phân phối các sản phẩm bao bì PP Dệt.
Cơng ty mong muốn trở thành một trong những Công ty uy tín, hàng đầu về sản xuất và phân phối Nhựa – bao bì, đặc biệt với sản phẩm Bao bì PP Dệt tại Việt Nam vào năm 2022; cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng cao, phục vụ tốt cho q trình sử dụng sản phẩm. Đồng thời, ln quan tâm đến tinh thần và nâng cao chất lượng cuộc sống cho các nhân viên của Cơng ty và gia đình của họ. Khuyến khích nhân viên tạo ra các giá trị mới cho doanh nghiệp và toàn xã hội.
2.2.2 Cơ cấu tổ chức
Hình 2.8 – Cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp Lâm Thăng
Nguồn: Hồ sơ năng lực của Doanh nghiệp Lâm Thăng
2.2.3 Giới thiệu những sản phẩm cơ bản của Công ty
Doanh nghiệp Lâm Thăng cung cấp sản phẩm bao bì PP được chia thành 3 nhóm ngành như sau:
Nhóm ngành hàng nơng sản: Lúa gạo, bột mì, cà phê, khoai sắn ….. Nhóm ngành hàng thức ăn gia súc, thủy hải sản.
BỘ PHẬN GIAO NHẬN HÀNG Khâu Thổi màng Khâu Bao gói Khâu Ghép màng Khâu In Khâu Cắt dán Khâu Chia cuộn Khâu Đếm chọn PHÒNG SẢN XUẤT PHỊNG KỸ THUẬT PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG NHÂN SỰ PHỊNG KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN BỘ PHẬN SẢN XUẤT BỘ PHẬN KCS NHÀ KHO GIÁM ĐỐC
2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2013 – 2017
ĐVT: nghìn đồng Việt Nam Bảng 2.2 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ 2013 – 2017
TT CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2016 2017
1 Doanh thu thuần 8,609,485 9,940,432 12,094,639 8,213,026 7,641,766
2 Giá vốn hàng bán 8,462,138 9,786,191 11,864,029 7,700,365 7,083,942 3 Lợi nhuận gộp 147,347 154,241 230,610 512,661 557,824 4 Chi phí hoạt động Chi phí bán hàng 0 0 1,950 5,645 237,980 Chi phí QLDN 22,254 24,461 7,354 240,738 60,728 5 Tổng Chi phí hoạt động 22,254 24,461 9,304 246,383 298,708 6 DT HĐTC 353 986 530 456 238 8 Tổng LN kế toán trước thuế 125,446 130,766 221,836 266,734 259,354 9 Chi phí lợi nhuận
Chi phí thuế TNDN hiện hành 27,695 26,153 44,367 53,347 51,871 10 Tổng Chi phí LN 27,695 26,153 44,367 53,347 51,871 11 LN sau thuế TNDN 97,751 104,613 177,469 213,387 207,483 12 Mức tăng trưởng DT 15.46% 21.67% -32.09% -6.96% 13 Mức tăng trưởng LN 7.02% 69.64% 20.24% -2.77%
Dựa vào bảng 2.2 cho thấy:
Doanh thu thuần có xu hướng tăng dần từ 2013 – 2015 từ mức 8,609,485 nghìn đồng lên đến 12,094,639 nghìn đồng, cụ thể:
Doanh thu thuần 2014 so với 2013 tăng từ 8,609,485 nghìn đồng lên 9,940,432 nghìn đồng tức tăng 15.46%.
Doanh thu thuần 2015 so với 2014 tăng từ 9,940,432 nghìn đồng lên 12,094,639 nghìn đồng tức tăng 21.67%.
Nhưng Doanh thu thuần lại có xu hướng giảm mạnh ở năm 2016 và 2017 với mức doanh thu tương ứng là 8,213,026 nghìn đồng và 7,641,766 nghìn đồng, tức giảm 32.09% và 36.82% so với năm 2015.
Lợi nhuận rịng có chiều hướng tăng mạnh khá phức tạp từ 2013 – 2016 từ mức 97,751 nghìn đồng lên đến 213,387 nghìn đồng và cụ thể như sau:
Lợi nhuận ròng 2014 so với 2013 tăng từ 97,751 nghìn đồng lên 104,613 nghìn đồng tức tăng 7.02%.
Lợi nhuận ròng 2015 so với 2014 tăng độ biến từ 104,613 nghìn đồng lên 177,469 nghìn đồng tức tăng 69.64%.
Lợi nhuận ròng 2016 so với 2015 tăng từ 177,469 nghìn đồng lên 213,387 nghìn đồng tức tăng 20.24%.
Nhưng lợi nhuận rịng 2017 có xu hướng giảm so với 2016 từ 213,387 nghìn đồng xuống 207,483 nghìn đồng tức giảm 2.77%.
2.4 Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing – Mix của Công ty của Công ty
2.4.1 Môi trường vĩ mô
2.4.1.1 Mơi trường văn hóa – xã hội
Các yếu tố văn hóa của Việt Nam có những ảnh hưởng đến vấn đề kinh doanh của quốc gia. Trong đó, văn hóa của một dân tộc được hình thành từ những quan điểm được truyền lâu đời và những giá trị của nền văn hóa này ít bị thay đổi, có tính bền vững cao. Tùy vào nền văn hóa khác nhau sẽ có sự ưa thích và hành vi tiêu dùng khác
cung cấp cũng sẽ khơng giống nhau. Vì vậy, các doanh nghiệp nói chung và Lâm Thăng nói riêng, cần phải đưa ra các phương pháp mới để chinh phục lòng tin của khách hàng.
TP HCM là trung tâm văn hóa lớn, nơi đây hội tụ khơng chỉ các đặc trưng văn hóa trong nước mà cịn chứng kiến sự du nhập của các trào lưu văn hóa trên thế giới. Đồng thời, với mức thu nhập tương đối cao và cuộc sống bận rộn, khách hàng có xu hướng tâm lý thích tiêu dùng nhiều hơn, nó khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu thiết yếu, mà còn đem lại sự thoải mái, tiện nghi và cả thể hiện được đẳng cấp của chính họ. Vì vậy, u cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm, cũng như mong muốn sở hữu các sản phẩm với mẫu mã bao bì đẹp cũng theo đó tăng lên.
Cơ hội:
Với thị trường đầy tiềm năng, cơ cấu lao động trẻ dồi dào tạo điều kiện cho các ngành sản xuất cần nhiều lao động.
Với tinh thần học hỏi và có ý thức góp nhặt tinh hoa văn hóa nhân loại, khơng ngừng đổi mới vươn lên để đón nhận một cuộc sống tốt đẹp hơn. Các doanh nghiệp không ngừng ra đời, thị trường Việt Nam đi theo xu hướng khám phá và đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng của khách hàng. Đây chính là cơ hội cho Lâm Thăng khi cung cấp các sản phẩm mới chất lượng phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Thách thức:
Nơi tập trung nhiều dân cư ở nhiều vùng miền khác nhau, mức sống cao, với từng đặc tính riêng tạo ra những yêu cầu khắt khe và khác nhau, gây khơng ít thách thức cho các doanh nghiệp về tính năng, chất lượng, giá cả…của sản phẩm.
2.4.1.2 Môi trường kinh tế
Mức độ thịnh vượng của nền kinh tế biểu hiện thông qua các chỉ tiêu tăng trưởng và phát triển như GDP, Chỉ số giá tiêu dùng, Chỉ số giá vàng/giá đô la Mỹ, Thuế suất… Theo Báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội và Báo cáo về chỉ số giá (Tổng cục Thống kê, 2011 - 2017), ta có các thống kê như sau:
Tổng sản phẩm quốc nội GDP
GDP năm 2017 tăng 6,81% so với năm 2016, trong đó quý I, II, III, IV tăng lần lượt 5,15%; 6,28%; 7,46% và 7,65%. Mức tăng trưởng năm 2017 vượt mục tiêu đề ra là 6,7% và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011 – 2016 tương ứng với mức tăng:
Bảng 2.3 – Mức độ tăng trưởng GDP từ 2011 – 2017
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
GDP 6,24% 5,25% 5,42% 5,98% 6,68% 6,21% 6,81%
Nguồn: Tổng cục thống kê
Sau giai đoạn khủng hoảng tài chính tồn cầu Việt Nam đã dần phục hồi và tăng trưởng đều từ 2012 – 2014 và tăng mạnh vào 2015. Nhưng đến 2016 có phần giảm nhẹ hơn 2015 nguyên nhân do sụt giảm trong các ngành nơng nghiệp và khai khống, và đáng mừng cho 2017 có sức bứt phá lớn với mức tăng 6.81% chủ yếu do sức cầu trong nước mạnh và áp lực lạm phát ở mức thấp.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI
Bảng 2.4 – Chỉ số giá tiêu dùng CPI từ 2011 - 2017
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
CPI 11.58% 9.21% 6.60% 4.09% 0.63% 2.66% 3.53%
Nguồn: Tổng cục thống kê
Chỉ số giá tiêu dùng giảm dần và giảm sâu từ 2011 – 2015, nhưng nó đang có chiều hướng tăng dần từ 2016 với 2.66%, và 2017 tăng 3.53% so với năm trước, dưới mục tiêu Quốc hội đề ra. Tuy mức tăng khơng q mạnh nhưng đó là tín hiệu khơng tốt cho các doanh nghiệp khi phải nhập nguyên liệu đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất. Bởi chỉ số tiêu dùng tăng làm cho giá nguyên liệu đầu vào tăng, làm cho giá cả phải tăng lên để duy trì lợi nhuận hoặc sẽ giảm lợi nhuận để giữ chân khách hàng.
Chỉ số giá vàng / giá đô la Mỹ
Bảng 2.5 – Chỉ số giá vàng / giá đô la Mỹ từ 2011 – 2017
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Chỉ số giá vàng 39% 7.83% 0.89% 0.89% 0.95% 5.95% 3.71% Chỉ số giá đô la Mỹ 8.47% 0.18% 0.66% 0.56% 3.16% 2.23% 1.4%
Nguồn: Tổng cục thống kê
Chỉ số giá vàng và chỉ số giá đơ la Mỹ qua các năm có sự biến động khơng theo bất kỳ quy luật hay dự đốn nào. Trong khi đó 2 chỉ số giá này có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, nếu chỉ số giá này tăng lên thì chi phí nhập ngun vật liệu đầu vào cũng tăng theo. Vì vậy, các doanh nghiệp phải nhập nguyên vật liệu sẽ khó lịng xoay sở kịp với sự biến động thất thường này.
Thuế suất
Theo Thông tư Ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế (Bộ Tài chính, 2013 và 2016) đã quy định lộ trình của các mặt hàng lọc hóa dầu, trong đó có mặt hàng hạt nhựa PP (nhóm 39.02).
Bảng 2.6 – Thơng tư của Bộ tài chính về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi
Thơng tư Mức thuế nhập khẩu ưu đãi
Thông tư số
164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013
1/1/2014 - 31/12/2014: Mức thuế nhập khẩu ưu đãi 1% 1/1/2015 - 31/12/2015: Mức thuế nhập khẩu ưu đãi 2% 1/1/2016 trở đi: Mức thuế nhập khẩu ưu đãi 3%
Thông tư số 16/2016/TT- BTC ngày 21/01/2016
6/3/2016 trở đi: Mức thuế nhập khẩu ưu đãi giảm xuống cịn 1%.
Nguồn: Bộ tài chính
Hiện nay, Việt Nam đã ký kết và triển khai thực hiện 11 Hiệp định thương mại tự do (FTA), mặt hàng nhựa PP được cắt giảm với mức thuế suất ưu đãi đặc biệt là 0% đối với phần lớn các đối tác FTA như Trung Quốc, ASEAN. Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước giảm chi phí đầu vào, tăng khả năng cạnh tranh với các đối tác trong khu vực, nhờ tận dụng các cam kết ưu đãi thuế quan đặc biệt trong các FTA.
Cơ hội:
Quy định của chính phủ về thuế nhập khẩu mặt hàng hạt nhựa PP phần nào tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và giúp các doanh nghiệp có thể chủ động nguồn hàng, lên phương án sản xuất – kinh doanh phù hợp.
GDP có xu hướng tăng sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp tăng trưởng nhờ sức cầu trong nước mạnh và áp lực lạm phát ở mức thấp.
Thách thức:
Chỉ số tiêu dùng có xu hướng tăng làm cho chi phí ngun vật liệu nhập khẩu tăng theo, cùng chỉ số giá vàng và chỉ số giá đô la Mỹ qua các năm có sự biến động thất thường làm cho các doanh nghiệp khó ứng biến kịp thời trong việc chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào. Trong khi đó, theo nhận định Tổng quan ngành Nhựa Việt Nam (Hiệp hội nhựa Việt Nam, 2017), thì các doanh nghiệp phải nhập khẩu đến 85% – 90% nguyên liệu đầu vào.
2.4.1.3 Môi trường tự nhiên
Yếu tố tự nhiên cũng phần nào gây ảnh hưởng đến HĐKD của các doanh nghiệp, từ việc bố trí lắp đặt trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, quản lý, vận hành, kinh doanh, phân phối đến sửa chữa, bảo trì…
Việt Nam có địa hình trải dài và phức tạp với ¾ địa hình là đồi núi. Vì vậy, việc triển khai lắp đặt, cũng như công tác bảo dưỡng, sửa chữa khi mở rộng thị trường tại một số nơi gặp khó khăn, gây ảnh hưởng đến khả năng đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến tay tất cả người tiêu dùng.
Cơ hội:
Miền Đơng Nam Bộ có vị trí địa lý rất thuận lợi, là cửa ngõ thông thương, buôn bán của cả nước và khu vực, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhập khẩu các trang thiết bị, nguyên vật liệu từ nước ngoài…
Thách thức:
Trong những năm gần đây tình hình thất thường của thời tiết nhất là những cơn bão lớn, mưa to kèm theo sấm chớp đã gây ảnh hưởng không nhỏ cho hoạt
cúp điện, gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, máy móc giữa chừng ngừng hoạt động, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp không đạt chất lượng, làm mất niềm tin của khách hàng.
Người tiêu dùng luôn hướng tới sản phẩm tự phân hủy, không hủy hoại môi trường…gây thách thức lớn cho ngành sản xuất bao bì, đặc biệt là bao bì dệt PP khó phân hủy hiện nay.
2.4.1.4 Mơi trường công nghệ
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cho phép các nhà doanh nghiệp lựa chọn được mơ hình tối ưu cho hệ thống sản xuất – kinh doanh của mình. Khi cơng nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ tạo ra sản phẩm mới hiện đại hơn, chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng chính là nguy cơ dẫn đến việc tụt hậu, giảm