Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư – Wooldridge (2002) và Drukker

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị công ty và bất cân xứng thông tin, nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58 - 59)

Drukker (2003)

Tác giả sử dụng phương pháp Wooldridge (2002) và Drukker (2003) để kiểm định hiện tượng tự tương quan và đặt giả thuyết kiểm định như sau:

Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1

Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc 1

Bảng 4.4.1: Kết quả kiểm tra tự tương quan mơ hình

Biến phụ thuộc Chi bình Phương (χ2) p-value

Spread 2.244 0.1429

Volatility 0.363 0.5504

TradeVolume 104.317 0.0000

TradeValue 112.564 0.0000

Composite 9.750 0.0035

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập (Phụ lục 6)

Ghi chú: Spread là chênh lệch giá giao dịch; Volatility là biến động tỷ suất sinh lợi; TradeVolume là khối lượng cổ phiếu giao dịch; TradeValue là trung bình giá trị giao dịch; Composite là giá trị được tính tốn bằng phương pháp phân tích nhân tố chính (PCA).

Kết quả kiểm định bằng phần mềm Stata cho kết quả ở bảng 4.4.1 cho kết quả với p- value nhỏ hơn 0.05 ở các mơ hình TRADE VOLUME, TRADE VALUE, COMPOSITE. Suy ra, bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5% cho thấy tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ hình TRADE VOLUME, TRADE VALUE, COMPOSITE. Kết quả kiểm định cũng cho thấy p-value lớn hơn 0.05 ở các mơ hình SPREAD, VOLATILITY, dẫn đến khơng đủ giả thuyết bác bỏ H0, không tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong các mơ hình SPREAD, VOLATILITY.

Kết luận: Tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong mơ hình ở các mơ hình mơ

hình TRADE VOLUME, TRADE VALUE, COMPOSITE; không tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1 trong các mơ hình SPREAD, VOLATILITY với mức ý nghĩa 5%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị công ty và bất cân xứng thông tin, nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)