Cơ cấu nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực cho nông trường cao su lợi hưng , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 38)

6. Kết cấu của Luận văn

2.4 Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị nguồn nhân lực của Nông trƣờng cao

2.4.1 Cơ cấu nguồn nhân lực

2.4.1.1 Cơ cấu theo số lượng

Lao động của Nông trƣờng đƣợc chia làm 2 khối: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp là các công nhân trực tiếp làm việc trên các vƣờn cây làm nhiệm vụ chăm sóc, khai thác mủ cao su, lao động còn lại là lao động gián tiếp.

Với tổng số lao động của Nông trƣờng hiện nay là 607 ngƣời trong đó tổng số lao động trực tiếp là 520 ngƣời chiếm 85,60% và lao động gián tiếp là 87 ngƣời chiếm14,40% (xem Hình 2.3).

Hình2.3: Biểu đồ tỷ lệ lao động trực tiếp và gián tiếp

Bảng 2.4: Biến động số lƣợng lao động năm 2008-2012

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Số lƣợng lao động (ngƣời) Trực tiếp 496 513 536 526 520 Gián tiếp 94 90 89 89 87 Tổng 590 603 625 615 607 Giá trị tổng sản lƣợng (tấn) 2,756.751 2,737.171 2,589.530 2,408.610 2,537.753

Nguồn: Phịng KH và TCLĐ Nơng trường cao su Lợi Hưng

Qua bảng 2.4 cho thấy trong 5 năm trở lại đây từ 2008 đến năm 2012 số lƣợng lao động tƣơng đối ổn định (tăng giảm hàng năm không quá 2,2% trên tổng số lao động). Tuy nhiên, căn cứ vào mức sản lƣợng sản xuất cho thấy rằng việc dao động số lƣợng lao động không khớp với sự tăng giảm sản lƣợng. Năm 2008 đến 2010 sản lƣợng giảm nhƣng số lƣợng lao động lại tăng. Năm 2011 đến 2012 sản lƣợng tăng nhƣng số lao động lại giảm.

85.60% 14.40%

LĐ Trực tiếp LĐ Gián tiếp

Hình 2.4: Biểu đồ năng suất lao động năm 2008 - 2012

Hình 2.4 thể hiện năng suất lao động giữa các năm không đồng đều. Với năng suất liên tục giảm từ năm 2008 đến năm 2011 điều này có nghĩa là sự chú trọng đến hiệu quả sử dụng nguồn lao động chƣa đƣợc quan tâm đúng mực, đến năm 2012 công tác sử dụng lao động mới đƣợc quan tâm trở lại kéo theo năng suất lao động có chiều hƣớng tăng. Trong thời gian tới Nơng trƣờng cần phải chú trọng hơn nữa đến công tác sử dụng lao động, nhằm đem lại hiệu quả tối ƣu nhất.

Bảng 2.5: Biến động tuyển dụng và nghỉ việc năm 2008-2012

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 TD NV TD NV TD NV TD NV TD NV Số lƣợng (ngƣời) 43 51 76 63 122 100 100 110 107 115 Tỷ trọng (%) 7,28 8,64 12,6 10,44 19,52 16,00 16,26 17,88 17,62 18,94

Nguồn: Phịng TCLĐ Nơng trường cao su Lợi Hưng

3.4 3.6 3.8 4 4.2 4.4 4.6 4.8 2008 2009 2010 2011 2012 4.67 4.54 4.14 3.92 4.18 Năm Tấn/ngƣời

Qua số liệu bảng 2.5 cho thấy tỷ lệ lao động nghỉ việc ngày càng tăng trong vòng 5 năm qua từ 2008 đến 2012. Tỷ lệ tuyển dụng và nghỉ việc chiếm khá cao, dao động từ hơn 7% đến hơn 18%.Điều này cho thấy tỷ lệ thay thế CBCNV cũ ngày càng tăng. Nếu tình hình này kéo dài và khơng có phƣơng hƣớng giải quyết kịp thời thì nguồn nhân lực ở Nông trƣờng sẽ dần mất đi các thế hệ lao động giàu kinh nghiệm gắn bó với Nơng trƣờng. Mặt khác, theo thông tin từ phịng TCLĐ cơng việc tuyển dụng ngày càng trở nên khó khăn. Số lƣợng hồ sơ dự tuyển ngày càng giảm dần và thời gian thông báo nhận hồ sơ dự tuyển phải kéo dài tới tháng 4 tháng 5 hàng năm (thông thƣờng quy định là tháng 3 hàng năm).Điều này ảnh hƣởng đến kế hoạch sản xuất của Nông trƣờng rất nhiều.

Số lƣợng lao động nghỉ việc do ảnh hƣởng từ nhiều nguyên nhân, nhƣ : Đƣợc nghỉ, chuyển đi, thôi việc, nghĩa vụ quân sự, nghỉ hƣu, sa thải, hết hợp đồng… đặc biệt số lƣợng lao độngnghỉ do thôi việc chiếm tỉ lệ cao nhất (xem bảng 2.6).

Bảng 2.6: Số lƣợng CBCNV nghỉviệc năm 2008-2012

Năm 2008 2009 2010 2011 2012

Số lƣợng nghỉ việc (ngƣời) 51 63 100 110 115 Số lƣợng nghỉ do thôi việc (ngƣời) 7 29 38 47 55

Tỷ trọng (%) 13.7 46 38 39,16 41,35

Nguồn: Phịng TCLĐ Nơng trường cao su Lợi Hưng

Số lao động nghỉ do thôi việc phần lớn là ở bộ phận lao động trực tiếp nơi tính chất cơng việc địi hỏi ngày càng cao, mất nhiều thời gian ngoài vƣờn cây, mức độ nặng nhọc ngày càng tăng, quy trình chăm sóc và khai thác trải qua nhiều công đoạn hơn(trƣớc đây thời gian bắt đầu làm việc đối với lao động trực tiếp là 5h sáng đến 10h trƣa nhƣng hiện nay họ phải bắt đầu công việc từ 2h sáng và xong việc vào khoản 12h trƣa). Tuy vậy, mức thu nhập không thay đồi nhiều so với trƣớc đây.

2.4.1.2 Cơ cấu theo nghiệp vụ

Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo nghiệp vụ

Nghiệp vụ Số ngƣời Tỷ trọng (%) Phòng TCKT 2 0.3 Phòng TCLĐ 15 2.5 Phòng KH 17 2,8 Phòng Bảo vệ 36 5.9 Phòng Kỹ thuật 80 13.2 Phòng Sản xuất 452 75.3 Trạm y tế 5 0.8 Tổng số 607 100

Nguồn: Phịng TCLĐ Nơng trường cao su Lợi Hưng (số liệu đến hết 31/12/2012)

Qua bảng 2.7 cho thấyPhòng Sản xuất chiếm tỷ trọng cao nhất 75.3%, tiếp đến là bộ phận kỹ thuật 13.2%. Do đặc thù hoạt động của Nơng trƣờng là chăm sóc, khai thác mủ cao su nên hai bộ phận này là lực lƣợng chủ yếu thực hiện các cơng việc chính của Nơng trƣờng. Số lƣợng lao động ở hai bộ phận này đƣợc phân bổ dựa trên diện tích cao su khai thác của Nông trƣờng. Do đó, khi diện tích cao su khai thác thay đổi thì số lƣợng lao động này cũng bị thay đổi theo tƣơng ứng. Nếu diện tích khai thác giảm, lao động ở bộ phận sản xuất đƣợc thuyên chuyển qua bộ phận kỹ thuật làm cơng tác chăm sóc cao su KTCB và ngƣợc lại.

Theo thống kê ở bảng 2.8 cho thấy rằng, giai đoạn năm 2010 diện tích đất cao su trồng mới và khai thác bị cắt giảm gần 200 ha (do một phần đất nông trƣờng phải chuyển sang trồng rừng phòng hộ), nhƣng để duy trì việc làm cho các CBCNV rơi vào diện này, nơng trƣờng phải bố trí xen kẽ cơng việc chủ yếu ở hai bộ phận sản xuất và kỹ thuật. Vì vậy, lao động ở hai bộ phận này đƣợc tăng đáng kể, dẫn đến diện tích đất trên đầu ngƣời cũng giảm (năm 2008 là 3.460ha/ngƣời thì năm 2010 chỉ cịn 2.842 ha/ngƣời). Với sự gia tăng lao động ở hai bộ phận này, hiện tại số lƣợng lao động đã đáp ứng đƣợc yêu cầu mới trong cơng tác chăm sóc và khai thác cây cao su. Tuy nhiên, trong thời gian tới cần phải xem xét bố trí CBCNV lại cho phù hợp hơn, nếu thừa có thể thuyên chuyển qua các bộ phận khác đang thiếu.

Bảng 2.8: Thống kê diện tích và số lƣợng cơng nhân chăm sóc, khai thác năm 2008-2012 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Diện tích cao su (ha) Khai thác 1,528.98 1,510.58 1,348.01 1,240.91 1,293.98 KTCB 187.12 205.52 175.32 282.42 229.35 Tổng 1,716.10 1,716.10 1,523.33 1,523.33 1,523.33 Số CBCNV (ngƣời) Phòng SX 459 468 486 436 452 Phòng KT 37 45 50 90 80 Tổng 496 513 536 526 532 Diện tích đất trên đầu ngƣời (ha/ngƣời) 3.460 3.345 2.842 2.896 2.863

Nguồn: Phịng KH Nơng trường cao su Lợi Hưng

Bộ phận bảo vệ có số lao động chiếm 5,9% (xem bảng 2.6), đây là lực lƣợng đảm nhận công tác bảo vệ tài sản của Nông trƣờng không bị mất cắp. Những năm gần đây giá cao su tăng cao khiến cho nạn trộm cắp mủ cao su cũng tăng và ngày càng táo tợn hơn, do đó lực lƣợng bảo vệ hiện tại khá mỏng. Trong thời gian sắp tới cần phải tăng cƣờng thêm về số lƣợng cho bộ phận bảo vệ, có thể thuyên chuyển từ các bộ phận khác hoặc tuyển dụng thêm.

Bộ phận KH làm công tác kho vận chiếm 2,8%, tất cả CBCNV phòng này đều là lái xe và phụ xe, chƣa có nhân viên kho nên phải kiêm nhiệm. Việc chính là lái xe nhƣng phải kiêm nhiệm nên thỉnh thoảng xảy ra trƣờng hợp liên quan tới kho khiến các bộ phận khác phải chờ đợi làm chậm tiến độ công việc. Trong thời gian tới cần bố trí riêng biệt vị trí thủ kho để đảm bảo cơng việc cho các bộ phận khác có thể thơng suốt hơn khi liên quan đến vật tƣ trong kho.

Các bộ phận còn lại bao gồm Phòng TCKT, TCLĐ và Y tế nhìn chung việc bố trí nhân sự tƣơng đối hợp lý, có số lƣợng CBCNV phần lớn đáp ứng đƣợc công việc và các bộ phận này ích có thay đổi về nhân sự.

2.4.1.3 Cơ cấu theo độ tuổi, thâm niên công tác

Bảng 2.9: Cơ cấu theo độ tuôi Nội dung Dƣới Nội dung Dƣới

30 Từ 30 đến 45 Nam từ 45 đến 50 Tuổi gần nghỉ hƣu Nam từ 50 đến 60 Nữ từ 45 đến 55 Tổng cộng Số ngƣời 190 343 44 19 11 30 Tỷ trọng (%) 31.3 56.50 7.25 3.13 1.18 4.94

Nguồn: Phòng TCLĐ Nông trường cao su Lợi Hưng (số liệu đến 31/12/2012)

Căn cứ vào số liệu cụ thể tình hình LĐ tại thời điểm 31/12/2012 (bảng 2.9) cho thấy số lƣợng CBCNV chuẩn bị về hƣu là 30 ngƣời chiếm 4,94%. Đặc thù của ngành này làm việc ngồi trời, mơi trƣờng làm việc khá nặng nhọc ở vùng sâu vùng xa nên chế độ tuổi hƣu ở Nông trƣờng cũng đƣợc quy định riêng biệt cho lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Căn cứ vào điều 187 bộ luật lao động (năm 2012), đối với lao động trực tiếp nam nghỉ hƣu ở tuổi 55, nữ ở tuổi 50, đối với lao động gián tiếp nam ở tuổi 60, nữ ở tuổi 55. Đây là đội ngũ CBCNV có nhiều kinh nghiệm thực tế, tuy nhiên họ lại là những ngƣời khó tiếp thu các khoa học kỹ thuật mới, họ thƣờng làm việc dựa vào kinh nghiệm là chính.Cần phải tạo điều kiện phát huy những ƣu điểm, đồng thời phải có kế hoạch bổ sung nhân sự khi những CBCNV này đến tuổi hƣu.

Độ tuổi khoảng 30 đến 45 và nam đến 50 là 387 ngƣời chiếm 63,75%. Đây là độ tuổi phổ biến nhất cũng là độ tuổi có khả năng cống hiến nhiều nhất cho việc phát triển Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng, họ tận tụy với công việc, có khả năng làm việc với áp lực cao khi vào các mùa vụ đòi hỏi thời gian làm việc khắc nghiệt, xác định nghề nghiệp tƣơng đối ổn định.

Độ tuổi dƣới 30 là 190 ngƣời chiếm 31,3%, tỷ lệ này cũng khá cao. Đây là lực lƣợng trẻ giàu nhiệt huyết, bên cạnh cơng việc họ có khả năng tham gia các phong trào ở Nông trƣờng.Tuy nhiên đây cũng là lực lƣợng dễ thay đổi cơng việc. Để duy trì lực lƣợng này phải có nhiều chính sách động viên, khuyến khích thích

hợp, tạo nhiều điều kiện để họ có thể gắn kết với Nơng trƣờng, cần phải dự báo tỉ lệ nghỉ việc trong các năm tiếp theo để kịp thời bổ sung, thay thế.

Bảng 2.10: Thâm niên công tác của CBCNV

Stt Thâm niên Số ngƣời Tỷ lệ

1 Dƣới 5 năm 188 30,97%

2 Từ 5 đến 10 năm 194 31,96%

3 Trên 10 năm 225 37,07%

Nguồn: Phịng TCLĐ Nơng trường cao su Lợi Hưng (số liệu đến 31/12/2012)

Qua bảng 2.10 cho thấy: thâm niên của CBCNV dƣới 5 năm chiếm tỷ lệ khá cao 30,97%. Đây là kết quả của quá trình tuyển dụng thay thế nghỉ việc. Lực lƣợng lao động này có ít kinh nghiệm nghề nghiệp. Do đó, Nơng trƣờng cần phải mở nhiều lớp đào tạo nâng bậc nghề giúp ngƣời lao động có kỹ năng nghề nghiệp ngày càng tốt hơn, đây cũng là yếu tố giúp lực lƣợng lao động này gắn bó hơn với Nơng trƣờng hơn.

CBCNV có thâm niên từ 5 đến 10 năm chiếm 31,96%, tỷ lệ này cũng khá cao, đội ngũ này đã có đủ thời gian để thơng thạo trong công việc, định hƣớng tốt nghề nghiệp. Nơng trƣờng cần có những chính sách hoạch định thích hợp để có thể sử dụng lực lƣợng này một cách hiệu quả.

CBCNV có thâm niên trên 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 37,07% đây là nhóm lao động có rất nhiều kinh nghiệm, kỹ năng công việc, Nông trƣờng cần tạo điều kiện khuyết khích họ phát huy năng lực cá nhân đóng góp vào sự phát triển chung của tập thể.

Với vai trò là đơn vị chủ lực giải quyết việc làm trên địa bàn hoạt động, Nơng trƣờng cần chú trọng thực hiện tốt chính sách, tạo điều kiện cho CBCNV phát huy năng lực cá nhân, gắn bó cùng với sự phát triển chung của tập thể.

2.4.1.4 Cơ cấu theo giới tính

Bảng 2.11: Cơ cấu theo giới tính

Nội dung Nam giới Nữ giới Tổng cộng

Số lƣợng (ngƣời) 309 298 607

Tỷ Trọng (%) 50.9 49.1 100

Nguồn: Phịng TCLĐ Nơng trường cao su Lợi Hưng (số liệu đến 31/12/2012)

Với số liệu thống kê ở bảng 2.11 cho thấy tỉ lệ nam và nữ không chênh lệch nhiều.Đặc thù công việc của Nơng trƣờng cả nam và nữ đều có thể đảm nhận đƣợc. Nam sẽ đảm nhận các cơng việc địi hỏi sức khỏe cơ bắp nhiều nhƣ khai thác ở các vƣờn cây lâu năm (phải khai thác mủ ở trên cao), lái xe, phụ xe, bảo vệ… . Nữ sẽ đảm nhận các cơng việc địi hỏi sự khéo léo nhƣ: khai thác ở các vƣờn cây non (vỏ cây mỏng đòi hỏi phải tỉ mĩ để khi khai thác không bị phạm vào thân), các công việc chăm sóc cao su KTCB, cơng việc văn phịng... .Tỷ lệ nữ chiếm 49.1% nhƣng tỷ lệ trong độ tuổi sinh sản khơng nhiềuchiếm khoản 10% (số liệu thống kê phịng TCLĐ đến 31/12/2012) nên việc giải quyết các chế độ nghỉ hậu sản, nghỉ không lƣơng để chăm sóc con… cũng không ảnh hƣởng nhiều đến việc bố trí, sắp xếp nhân sự.Tuy nhiên cũng cần phải có các chính sách bố trí nhân sự hợp lý, hài hịa để đáp ứng trong các trƣờng hợp này.

Bảng 2.12: Biến động giới tính năm 2008-2012

Năm Nam giới (ngƣời) Nữ giới (ngƣời) Tổng cộng (ngƣời) 2008 295 295 590 2009 315 298 603 2010 319 306 625 2011 315 300 615 2012 309 298 607

Nguồn: Phịng TCLĐ Nơng trường cao su Lợi Hưng

Số liệu thống kê ở bảng 2.12 cho thấy tỷ lệ nam nữ qua các nămdao động không nhiều.Đặc thù Nông trƣờng là nơi giải quyết việc làm chính trên địa bàn, nên

lại trƣớc sau gì cũng sẽ tham gia làm việc tại đây.Chính vì vậy, tỷ lệ nam nữ ln đƣợc duy trì ổn định và không chênh lệch nhiều. Nhìn chung cơng việc ở Nơng trƣờng khơng q khắc khe về giới tính do đó tỷ lệ nam nữ cũng khơng ảnh hƣởng nhiều đến bố trí cơng việc.

2.4.1.5 Cơ cấu theo trình độ đào tạo

Bảng 2.13: Cơ cấu theo trình độ đào tạo Trên Trên ĐH ĐH&CĐ Trung cấp Nghề bậc 1 đến 3 Nghề bậc 4 đến 6 Nghề bậc 7 Lao động chƣa qua đào tạo Tổng cộng Số lƣợng (ngƣời) 0 15 21 210 301 49 0 607 Tỷ lệ (%) 0 2.47 3.46 34.60 49.59 9.88 0 100

Nguồn: Phòng TCLĐ Nông trường cao su Lợi Hưng (số liệu đến hết 31/12/2012)

Bảng 2.13 cho thấy: lao động có trình độ ĐH&CĐ chiếm một tỷ lệ nhỏ chỉ 2,47% trên tổng số lao động , trình độ trung cấp chiếm 3,46% trên tổng số lao động ở Nơng trƣờng. Lao động có trình độ ĐH, CĐ và trung cấp phần lớn là cấp quản lý và một số làm ở bộ phận kỹ thuật.

Hình2.5: Biểu đồ tỷ lệ CBCNV quản lý và kỹ thuật có trình độ ĐH, CĐ và trung cấp 70.73% 29.27% CBCNV quản lý và kỹ thuật có trình độ ĐH, CĐ và trung cấp CBCNV quản lý và kỹ thuật có trình độ dƣới trung cấp

Số lƣợng của lao động có trình độ ĐH, CĐ và trung cấp chiếm 70.73% ( tƣơng ứng là 58 CBCNV).Còn lại 29.27% (tƣơng ứng 24 CBCNV) có trình độ dƣới trung cấp cần phải bồi dƣỡng thêm trong thời gian tới (xem hình 2.5).

Tỷ lệ lao động có tay nghề bậc 1 đến 3 chiếm 34,6%, đây là những lao động mới cần phải trao dồi học hỏi để nâng cao tay nghề, vì vậy, cần phải có những chính sách thích hợp tạo điều kiện cho lực lƣợng này nâng cao tay nghề. Lao động bậc 4 đến 6 chiếm tỷ lệ cao nhất 49,59%, đây là những lao động có thâm niên và tay nghề cao, để lực lƣợng này gắn bó với Nơng trƣờng cần có các hoạch định thăng tiến và những chế độ thích hợp để họ an tâm cơng tác. Lao động có tay nghề bậc 7 chiếm 9,88%, đây là lực lƣợng lao động rất quý của Nông trƣờng, là đội ngũ giàu kinh nghiệm, phần lớn là những CBCNV gắn bó với Nơng trƣờng rất lâu và góp phần rất lớn vào công tác đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp, Nông trƣờng cần phải tạo điều kiện để phát huy hơn nữa những những đóng góp mà lực lƣợng này mang lại (xem bảng 2.13).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực cho nông trường cao su lợi hưng , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)