Diện tích cao su khai thác năm 2008-2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực cho nông trường cao su lợi hưng , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 30)

Năm 2008 2009 2010 2011 2012

Diện tích khai thác (ha)

1,528.98 1,510.58 1,348.01 1,240.91 1,293.98

Sản lƣợng (tấn) 2,756.751 2,737.171 2,589.530 2,408.610 2,537.753

Nguồn: Phòng Kỹ thuật và KH Nông trường Cao su Lợi Hưng

Với số liệu ở bảng 2.2 cho thấy sản lƣợng khai thác trải qua các năm biến động không nhiều, do diện tích khai thác có xu hƣớng giảm và việc áp dụng kỹ thuật chăm sóc và khai thác mới chƣa thật hiệu quả. Diện tích khai thác giảm do diện tích cây cao su quá tuổi khai thác phải thanh lý trồng mới tăng và một phần đất Nông trƣờng phải chuyển qua trồng rừng phịng hộ.

Hình 2.2: Biểu đồ năng suất bình quân cây cao su ở Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng

Năm Tấn/ha

Hình 2.2 cho thấy năng suất bình qn của Nơng trƣờng trong 5 năm gần đây đạt đƣợc trong khoản 1.897 – 1.961 tấn/ha/năm, mức năng suất này đƣợc xem là mức suất khá cao so với năng suất bình quân cây cao su ở Việt Nam (Năng suất trung bình cây cao su ở Việt Nam là 1,4 tấn/ha/năm). Việc áp dụng kỹ thuật chăm sóc, khai thác mới trong nhứng năm qua đã giúp Nông trƣờng ngày càng nâng cao đƣợc năng suất.Tuy nhiên, với đặc thù vùng đất đỏ bazan màu mỡ thì mức năng suất đạt đƣợc của Nông trƣờng chƣa đƣợc xem là mức năng suất lý tƣởng. Ở một số đơn vị sản xuất trực thuộc Nông trƣờng có thể đạt năng suất từ 2.46 – 2.6 tấn/ha/năm và năng suất này chƣa thực sự đồng đều ở tất cả các đơn vị sản xuất (xem bảng 2.3).

Bảng 2.3: Năng suất bình quân cây cao su của các ĐVSX trực thuộc Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng

ĐVSX Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4 Đội 5 Đội 6 Đội 7 Đội 8

Năng suất (tấn/ha)

2.600 2.26 1.81 1.691 1.992 1.761 1.972 1.603

Nguồn: Phịng KH Nơng trường cao su Lợi Hưng năm 2012

2.4 Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị nguồn nhân lực của Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng cao su Lợi Hƣng

2.4.1 Cơ cấu nguồn nhân lực

2.4.1.1 Cơ cấu theo số lượng

Lao động của Nông trƣờng đƣợc chia làm 2 khối: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp là các công nhân trực tiếp làm việc trên các vƣờn cây làm nhiệm vụ chăm sóc, khai thác mủ cao su, lao động còn lại là lao động gián tiếp.

Với tổng số lao động của Nông trƣờng hiện nay là 607 ngƣời trong đó tổng số lao động trực tiếp là 520 ngƣời chiếm 85,60% và lao động gián tiếp là 87 ngƣời chiếm14,40% (xem Hình 2.3).

Hình2.3: Biểu đồ tỷ lệ lao động trực tiếp và gián tiếp

Bảng 2.4: Biến động số lƣợng lao động năm 2008-2012

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Số lƣợng lao động (ngƣời) Trực tiếp 496 513 536 526 520 Gián tiếp 94 90 89 89 87 Tổng 590 603 625 615 607 Giá trị tổng sản lƣợng (tấn) 2,756.751 2,737.171 2,589.530 2,408.610 2,537.753

Nguồn: Phịng KH và TCLĐ Nơng trường cao su Lợi Hưng

Qua bảng 2.4 cho thấy trong 5 năm trở lại đây từ 2008 đến năm 2012 số lƣợng lao động tƣơng đối ổn định (tăng giảm hàng năm không quá 2,2% trên tổng số lao động). Tuy nhiên, căn cứ vào mức sản lƣợng sản xuất cho thấy rằng việc dao động số lƣợng lao động không khớp với sự tăng giảm sản lƣợng. Năm 2008 đến 2010 sản lƣợng giảm nhƣng số lƣợng lao động lại tăng. Năm 2011 đến 2012 sản lƣợng tăng nhƣng số lao động lại giảm.

85.60% 14.40%

LĐ Trực tiếp LĐ Gián tiếp

Hình 2.4: Biểu đồ năng suất lao động năm 2008 - 2012

Hình 2.4 thể hiện năng suất lao động giữa các năm không đồng đều. Với năng suất liên tục giảm từ năm 2008 đến năm 2011 điều này có nghĩa là sự chú trọng đến hiệu quả sử dụng nguồn lao động chƣa đƣợc quan tâm đúng mực, đến năm 2012 công tác sử dụng lao động mới đƣợc quan tâm trở lại kéo theo năng suất lao động có chiều hƣớng tăng. Trong thời gian tới Nơng trƣờng cần phải chú trọng hơn nữa đến công tác sử dụng lao động, nhằm đem lại hiệu quả tối ƣu nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực cho nông trường cao su lợi hưng , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)