Kết quả khảo sát chính sách đề bạt, bổ nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực cho nông trường cao su lợi hưng , luận văn thạc sĩ (Trang 44)

STT Câu hỏi Rất không đúng/ Rất không đồng ý Không đúng/ Không đồng ý Không đúng lắm/ Không đồng ý lắm Đúng/ Đồng ý Rất đúng/ Rất đồng ý 1 2 3 4 5

6 Anh/Chị có đầy đủ cơ hội phát triển cá nhân, tạo điều kiện thăng tiến nghề nghiệp tại cơ quan?

7 20 87 32 4

7 Anh/Chị thƣờng đƣợc Nông trƣờng cho biết những điều kiện để đƣơc thăng tiến?

1 50 84 10 5

8 Chính sách thăng tiến của cơ quan công bằng?

1 35 94 16 4

9 Anh/Chị đƣợc cấp trên quan tâm tích cực đến sự thăng tiến nghề nghiệp?

2 18 79 46 5

Nguồn: Trích từ Phụ lục 1

2.4.2.2 Thực trạng thực hiện chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

a/ Phân tích quy trình đào tạo:

Việc đào tạo tại Nông trƣờng đƣợc thực hiện theo ba giai đoạn: Lúc đầu mới nhận việc, trong thời gian làm việc và đào tạo cho công việc tƣơng lai. Nội dung đào tạo liên quan đến việc nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức quản lý và trình độ chun mơn (xem Hình 2.7).

Đào tạo lúc mới bắt đầu nhận việc. Các nhân viên mới đều đƣợc hƣớng dẫn hay giới thiệu (về nội quy lao động, u cầu cơng việc, các chính sách và chế độ…)

để họ có thể hiểu, làm quen với cơng việc và cảm thấy an tâm trong những ngày đầu làm việc.

Đào tạo trong thời gian làm việc. Việc đào tạo này có thể tiến hành theo hai cách: Vừa làm vừa học hoặc tạm ngừng công việc để học. Ở Nông trƣờng phổ biến nhất là hình thức vừa làm vừa học và áp dụng chủ yếu ở bộ phận lao động trực tiếp, đề cao việc thực tập, học bằng thực hành tại chỗ. Cịn tạm ngừng cơng việc để học đƣợc vận dụng ít hơn và chủ yếu ở bộ phận lao động gián tiếp, đa số CBCNV học ở các trƣờng, lớp đào tạo bên ngoài.

Đào tạo cho công việc tƣơng lai. Đây là cách thức đào tạo cho đội ngũ CBCNV trong diện quy hoạch cán bộ nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết để họ không những làm tốt cơng việc hiện tại mà cịn có thể đáp ứng tốt công việc tƣơng lai khi đƣợc bổ nhiệm thăng chức.

Hình 2.7: Quy trình đào tạo

Nguồn: Phịng TCLĐ Nơng trường cao su Lợi Hưng

Nhìn chung, quy trình đào tạo của Nơng trƣờng cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu hoạt động sản xuất. Vấn đề cịn lại là Nơng trƣờng cần quan tâm tính hiệu quả trong đào tạo và làm thế nào để hoàn thiện hơn nữa chức năng đào tạo, phát triển NNL của mình.

b/ Các hình thức đào tạo:

Trƣớc đây đối với lao động trực tiếp, Nông trƣờng tuyển dụng lao động khơng có tay nghề, sau đó thực hiện đào tạo nghề khoảng 3 tháng mới bố trí cơng việc. Kể từ năm 2010 đến nay, Nơng trƣờng khơng cịn thực hiện đào tạo trực tiếp

Đào tạo lúc mới nhận việc

Đào tạo trong quá trình làm việc

Đào tạo cho công việc tƣơng lai

sau tuyển dụng mà tuyển dụng những lao động đã qua đào tạo từ bên ngoài. Ngƣời lao động phải tự bỏ kinh phí để học các lớp đào tạo nghề trƣớc khi nộp hồ sơ dự tuyển. Nông trƣờng chỉ thực hiện đào tạo lại trong thời gian ngắn khoản 1 tuần khi lao động nhận việc. Nội dung đào tạo này là nội quy làm việc và các quy trình khai thác mới phù hợp với từng giai đoạn.

Hình thức tự đào tạo của Nông trƣờng phục vụ cho việc thi nâng bậc. Đây là hình thức đƣợc Nơng trƣờng chú trọng nhiều nhất. Hàng năm, các CBCNV đến kỳ thi nâng bậc đƣợc tổ chức ôn luyện (cả lý thuyết và thực hành) để chuẩn bị cho kỳ thi nâng bậc và qua đây cũng giúp họ củng cố và nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề. Tuy nhiên, để đƣợc xét nâng bậc CBCNV phải thỏa mãn các yếu tố:

- Xét điểm kỹ thuật khơng có tháng trung bình hoặc 2 tháng khá trong năm

- Chấp hành nội quy, tham gia phong trào của Nơng trƣờng tốt

Việc thỏa mản tiêu chí tham gia phong trào tốt đã hạn chế rất nhiều cho việc thi tuyển nâng bậc thợ. Nếu số công nhân chỉ dựa vào yêu cầu kỷ thuật hàng năm có từ 80 đến 100 công nhân đƣợc tham gia thi nâng bậc tay nghề, tuy nhiên, do yêu cầu chấp hành tham gia tốt phong trào của Nơng trƣờng thì con số này giảm xuống từ 40 đến 60 cơng nhân (thống kê từ phịng TCLĐ Nơng trƣờng cao su Lợi Hƣng năm đến hết 31/12/2012). Phần lớn mọi ngƣời không thể đạt đƣợc yêu cầu thứ hai do họ bận cơng việc gia đình khơng tham gia đầy đủ các phong trào của Nông trƣờng. Vi vậy, việc hạn chế nâng bậc thợ là một thiệt thòi lớn cho Cơng nhân khi có đủ kỹ năng để nâng bậc tay nghề.

Các CBCNV gửi đi đào tạo hoặc ngƣời lao động xuất phát từ nguyện vọng của cá nhân tự đăng ký học bên ngoài thƣờng đƣợc Nơng trƣờng hỗ trợ học phí. Nội dung đào tạo các hình thức này là kiến thức quản lý, nghiệp vụ văn phịng và nghiệp vụ chun mơn. Các trƣờng hợp này sau thời gian theo học phải báo cáo kết quả học tập về Nông trƣờng. Tuy nhiên, do vị trí hoạt động của Nơng trƣờng ở vùng

cịn rất khiêm tốn. Ví dụ nhƣ năm 2012, có 6 CBCNV đƣợc gửi đi đào tạo chiếm 2,4% và 27 CBCNV tự đăng ký học nâng cao trình độ chiếm 11,2% so với tổng số CBCNV đƣợc đào tạo (xem bảng 2.18)

Bảng 2.18: Các hình thức đào tạo ở Nơng trƣờng

Hình thức đào tạo 2010 2011 2012 Lƣợt ngƣời Tỷ lệ (%) Lƣợt ngƣời Tỷ lệ (%) Lƣợt ngƣời Tỷ lệ (%) Do Nông trƣờng tổ chức

Tự đào tạo ban đầu 122 50.83 100 49,26 107 46.91 Tự đào tạo nâng bậc 100 41.67 80 39.40 101 41.90 Gửi đi đào tạo kiến

thức chuyên môn nghiệp vụ, luật pháp, tin học, lý luận chính trị 3 1.25 4 1.97 6 2.49 CBCNV tự đăng ký học đƣợc Nơng trƣờng hỗ trợ học phí Đại học 2 0,83 3 1.47 5 2.07 Cao đẳng 3 1.25 5 2.46 6 2.49 Trung cấp 10 4.17 7 3.44 11 4.56 Khác - - 4 1.97 5 2.07

Nguồn: Phịng KH Nơng trường cao su Lợi Hưng

Với các hình thức đào tạo ở bảng 2.15 cho thấy hình thức đào tạo của ở Nông trƣờng khá đa dạng, bao trùm đƣợc nhiều mãng kiến thức mà hiện tại Nông trƣờng cần. Trong thời gian tới, Nơng trƣờng cần chú trọng hồn thiện thêm hình thức đào tạo, để CBCNV trong q trình học tập có thể duy trì cơng việc khơng bị gián đoạn.

Sau mỗi đợt , khóa địa tạo, Nơng trƣờng chƣa tổ chức lấy ý kiến của nhân viênvề kết quả đào tạo hoặc làm các so sánh hiệu quả công việc trƣớc và sau đào tạo. Việc đánh giá kết quả đào tạo sau mỗi đợt, khóa đào tạo là một việc làm rất cần thiết giúp cho những ngƣời tổ chức có kinh nghiệm làm tốt hơn cho những đợt, khóa sau. Do đó, Nơng trƣờng cần phải hồn thiện hệ thống đánh giá kết quả đào tạo trong thời gian tới.

Bảng 2.19: Kết quả khảo sát công tác đào tạo

Nguồn: Trích từ Phụ lục 1

Từ kết quả khảo sát 150 CBCNV bảng 2.19 ta thấy công tác đào tạo, phát triển ở Nơng trƣờng giúp CBCNV có đƣợc các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc với số ngƣời đồng ý là 93 ngƣời chiếm 62%, các chƣơng trình đào tạo thực sự đem lại hiệu quả. Nông trƣờng nên phát huy hơn nữa công tác đào tạo bồi dƣỡng, mở rộng thêm hình thức đào tạo, mở rộng đào tạo chuyên môn cho các bộ

STT Câu hỏi Rất không đúng/ Rất không đồng ý Không đúng/ Không đồng ý Không đúng lắm/ Không đồng ý lắm Đúng/ Đồng ý Rất đúng/ Rất đồng ý 1 2 3 4 5

10 Anh/Chị đƣợc tham gia những khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả?

0 2 55 72 21

11 Sau khi đào tạo Anh/Chị cảm thấy tự tin hơn, kỹ năng làm việc tốt hơn?

0 18 59 60 13

12 Anh/Chị cảm thấy các chƣơng trình đào tạo là cần thiết và nên duy trì?

0 17 54 63 16

13 Anh/Chị đƣợc hƣớng dẫn (cũng cấp tài liệu) đầy đủ chƣơng trình huấn luyện để phát triển kỷ năng làm việc?

phận khác, thay vì nhƣ hiện nay chỉ tập trung đào tạo cho công nhân khai thác, một số bộ phận nghiệp vụ văn phịng, các bộ phận lái xe, bảo vệ, cơng nhân trồng mới chƣa đƣợc quan tâm nhiều.

2.4.2.3 Thực trạng thực hiện chức năng duy trì nguồn nhân lực

a/Phƣơng thức đánh giá kết quả thực hiện công việc

Định kỳ hàng tháng, CBCNV đều đƣợc đánh giá kết quả thực hiện công việc.Việc đánh giá này cho biết mức độ hồn thành cơng việc của CBCNV làm cơ sở cho việc trả lƣơng, khen thƣởng cũng nhƣ bố trí cơng việc cho CBCNV.Cách thức thực hiện đƣợc áp dụng khác nhau cho từng hình thức cơng việc.

Đối với lao động khai thác mủ, căn cứ vào sản lƣợng khốn từ Cơng ty TNHH MTV cao su Bình Long cho Nơng trƣờng, phịng KH sẽ thƣc hiện khốn sản lƣợng hàng tháng cho từng cơng nhân khai thác. Căn cứ sản lƣợng khốn cơng nhân đƣợc chấm điểm thi đua theo thang điểm 100 bao gồm các tiêu chí sau:

- Hồn thành chỉ tiêu kế hoạch khai thác: 20 điểm, vƣợt 1% cộng 1 điểm, hụt 1% trừ 1 (điểm cộng trừ tối đa 5 điểm).

- Quy trình kỹ thuật lỗi nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần trên một vị trí khai thác: 10 điểm, vƣợt quá số lƣợng lỗi quy định mỗi lỗi sẽ bị trừ 2 điểm.

- Chất lƣợng mủ loại 1: 15 điểm, vƣợt 1% cộng 0,5 điểm hụt 1% trừ 1 điểm (điểm cộng trừ tối đa 5 điểm).

- Sử dụng chất kích thích đúng theo quy trình kỹ thuật: 5 điểm

- Mủ tạp (mủ dây, mủ chén) đạt 2%:10 điểm Đạt vƣợt từ 2% đến 2,5% cộng 1 điểm Đạt vƣợt từ 2,5% đến 3% cộng 3 điểm Đạt vƣợt hơn 3% cộng 5 điểm

Đạt dƣới 1,5% đến dƣới 2% trừ 1 điểm Đạt dƣới 1% đến dƣới 1,5% trừ 3 điểm

Đạt dƣới 1% trừ 5 điểm

- Có tinh thần đấu tranh chống tiêu cực trong tổ , biết phát huy quyền làm chủ của công nhân, không nhận mủ gởi bất kỳ hình thức nào: 10 điểm.

- Chấp hành tốt mọi chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ở địa phƣơng cƣ trú, nội quy quy định của đơn vị: 10 điểm

Đối với các lao động khác, Nông trƣờng đƣa ra các tiêu chí để đánh giá xếp loại theo Phƣơng án số 304/PA KQCV-CSBL ngày 03/03/2012 quy định phƣơng án đánh giá hiệu quả cơng việc. Ví dụ nhƣ, cơng nhân chăm sóc đƣợc đánh giá thơng qua các tiêu chí sau:

- Chấp hành tốt mọi chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ở địa phƣơng cƣ trú, nội quy quy định của đơn vị.

- Chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo độ sinh trƣởng của vƣờn cây.

- Hồn thành tốt nhiệm vụ trong cơng tác chuyên môn, trong quản lý, sắp sếp, bố trí cơng việc mang lại hiệu quả đƣợc thủ trƣởng đơn vị trực tiếp công nhận.

- Khơng để mất ANTT trên vƣờn cây nhận khốn

- Gƣơng mẫu trong lao động sản xuất.

Bảng 2.20: Bảng đánh giá xếp loại lao động

Loại LĐ Tiêu chuẩn Hệ số phân phối lƣơng

Loại A 95 đến 100 điểm hoặc Có 01 tiêu chí khơng đạt

1.6

Loại B 90đến 95 điểm hoặc Có 02 tiêu chí khơng đạt

1.4 Loại C 80 đến 89 điểm hoặc

Có 03 tiêu chí khơng đạt

1.2

Loại D Dƣới 80 hoặc

Có hơn 03 tiêu chí khơng đạt

0.8

Tiền thƣởng theo xếp loại = hệ số phân phối lƣơng x tổng thu nhập + Tổng thu nhập: bao gồm lƣơng và các khoản phụ cấp.

+ Hệ số phân phối lƣơng (bảng 2.20)

Việc chấm điểm thi đua, xếp loại đƣợc ban hành hàng năm để phù hợp với tình hình thực tế nhƣng vẫn cịn tồn tại một số hạn chế:

Một số tiêu chí đánh giá ở các lao động gián tiếp vẫn còn mang tính chung chungkhó đo lƣờng đƣợc, mang tính hình thức, phụ thuộc vào chủ quan của cấp trên, đặc biệt là nhân viên cấp dƣới Trợ lý: ví dụ nhƣ, tiêu chí “Gƣơng mẫu trong lao động sản xuất”. Với tiêu chí này rất khó xác định nhƣ thế nào là gƣơng mẫu trong lao động; Hay là, tiêu chí “chấp hành tốt chủ trƣơng, chính sách của địa phƣơng nơi cƣ trú, xây dựng thơn xóm văn hóa gia đình văn hóa”. Tiêu chí này phần lớn các CBCNV đều đạt, bởi vì Nơng trƣờng không thể đánh giá đƣợc việc chấp hành chủ trƣơng chính sách địa phƣơng của ngƣời lao động ở nơi cƣ trú; Hoặc tiêu chí “hồn thành tốt nhiệm vụ trong công tác chuyên môn, trong quản lý, sắp sếp, bố trí cơng việc mang lại hiệu quả đƣợc thủ trƣởng đơn vị trực tiếp cơng nhận”. Tiêu chí này khơng có thƣớc đo cụ thể để đánh giá mà chỉ mang tính chủ quan của cấp trên…Do đó, một số CBCNV cảm thấy đánh giá không đƣợc khách quan, công bằng, chƣa đánh giá hết đƣợc hiệu quả công việc.

Với kết quả khảo sát 150 CBCNV ở bảng 2.21cho thấy phần lớn CBCNV cảm thấy việc đánh giá hợp lý và công bằng chiếm 80% (120 ngƣời), còn lại 30 ngƣời là không đồng ý và trung lập. Điều này cho thấy việc đánh giá hiệu quả công việc CBCNV khá hợp lý.

Các tiêu chí đánh giá phản ánh chính xác hiệu quả cơng việc có 119 CBCNV đồng ý chiếm 79.33% còn lại 20.67% chƣa cảm thấy tốt. Điều này cho thấy cần xem xét các tiêu chí đánh giá để có thể phản ánh chính xác hơn hiệu quả cơng việc.

Bảng 2.21: Kết quả khảo sát phƣơng thức đánh giá hiệu quả công việc STT Câu hỏi STT Câu hỏi Rất không đúng/ Rất không đồng ý Không đúng/ Không đồng ý Không đúng lắm/ Không đồng ý lắm Đúng/ Đồng ý Rất đúng / Rất đồng ý 1 2 3 4 5

14 Các công việc mà Anh/Chị thực hiện đƣợc đánh giá hợp lý, công bằng?

8 11 11 114 6

15 Anh/Chị tin vào cấp trên đủ năng lực đánh giá kết quả thực hiện công việc của bạn?

2 13 11 105 19

16 Việc đánh giá thúc đẩy Anh/Chị nâng cao hiệu quả công việc?

2 7 16 115 10

17 Các tiêu chí đánh giá hiện tại phản ánh chính xác hiệu quả làm việc của Anh/Chị?

5 11 15 108 11

Nguồn: Trích từ Phụ lục 1

b/ Phƣơng thức tính lƣơng

Phƣơng thức tính lƣơng ở Nông trƣờng cao su Lợi Hƣng đƣợc căn cứ vào công văn số 392/CSVN – LĐTL ngày 04/03/2012của Tập đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam và quy định 307/QĐLPC-CSBL ngày 15/4/2012 quy định phƣơng thức tính lƣơng và phụ cấp cho CBCNV Nông trƣờng. Hiện tại ở Nơng trƣờng tồn tại hai phƣơng thức tính lƣơng là lƣơng theo sản lƣợng và lƣơng theo ngày công lao động:

Tiền lƣơng = TMQK x CSHKT x ĐG x HSCL + PC + (HSLxNCCSxĐGN) TMQK= MN x HL+ MC x 0,56 + MĐ x 0,4 + MD x 0,6

- TMQK: Tổng mủ quy khô

+ MN: Mủ nƣớc tƣơi khai thác đƣợc trong tháng (kg)

+ HL: Hàm lƣợng mủ trung bình của mủ nƣớc tƣơi (DRC) trong tháng + MC: Mủ chén khai thác đƣợc trong tháng (kg)

+ MĐ: Mủ đông khai thác đƣợc trong tháng (kg) + MD: Mủ dây khai thác đƣợc trong tháng (kg)

+ HSL: Hệ số lƣơng đƣợc áp dụng theo quy định số 304/QĐHSL-CSBL ngày 14/12/2012 của Cơng ty TNHH MTV cao su Bình Long quy định hệ số lƣơng cho từng loại hình cơng việc ở Nơng trƣờng (xem phụ lục 5)

+ NCCS: Ngày cơng chăm sóc

+ ĐGN: Đơn giá ngày đƣợc quy định hàng năm.

- CSHKT: Chỉ số hạng kỹ thuật gồm có các hạng ở bảng 2.16 (do bộ phận kỹ thuật đánh giá hàng tháng).

- ĐG: Đơn giá mủ đƣợc giao khốn đầu năm tính cho1kg.

- HSCL: Hệ số chất lƣợng gồm có các loại ở bảng 2.17 (thống kê đánh giá bởi bộ phận kỹ thuật).

- PC: Phụ cấp môi trƣờng làm việc, thâm niên công tác, khu vực đƣợc áp dụng theo Quy định số 307/QĐLPC-CSBL ngày 15/4/2012 quy định phƣơng thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực cho nông trường cao su lợi hưng , luận văn thạc sĩ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)