Bảng 4.1 : Thống kê mô tả các biến
4.10. Đánh giá kết quả thu đƣợc:
Bảng 4.8.1. thể hiện kết quả hồi quy đối với mẫu toàn bộ các nƣớc, bảng 4.8.2. và 4.8.3. thể hiện kết quả lần lƣợt của 2 nhóm nƣớc theo thu nhập: các nƣớc có thu nhập trung bình cao và nhóm các nƣớc có thu nhập thấp và trung bình thấp
Có 9 mơ hình hồi quy tƣơng ứng với 9 cột. Mơ hình 1 bao gồm các biến kiểm sốt là biến thu nhập bình qn đầu ngƣời, tăng trƣởng dân số, tích lũy tài sản nội địa (đầu tƣ nội địa) và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi. Tiếp đó mơ hình 2 và mơ hình 3 thêm vào các biến về cơ sở hạ tầng gồm tốc độ tăng trƣởng dân số đơ thị hóa và biến số điện năng tiêu thụ bình quân đầu ngƣời. Cột 4 là biến chỉ số tự do kinh tế đại diện cho biến thể chế trong mơ hình, cột 5 đến cột 8 thêm lần lƣợt các biến về kinh tế vĩ mô vào gồm biến nợ công, lạm phát và cột cuối cùng thêm vào các biến tƣơng tác giữa FDI và lạm phát, nợ công, thể chế.
Hầu hết các mơ hình đều có giá trị kiểm định Sargan test > 10%, cho thấy mơ hình đƣợc lựa chọn là phù hợp.
Dựa vào kết quả hồi quy thể hiện trong các bảng 4.8.1, 4.8.2 và 4.8.3, tơi có nhận xét nhƣ sau:
Trong tất cả các mơ hình thu đƣợc các yếu tố nhƣ thu nhập bình quân đầu ngƣời, đầu tƣ nội địa, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có dấu tƣơng ứng với kỳ vọng và có ý nghĩa với giá trị thống kê tƣơng đối mạnh. Các biến nhƣ tốc độ tăng trƣởng dân số đô thị, nợ cơng, lạm phát cũng có dấu phù hợp với kỳ vọng tuy nhiên chỉ có ý nghĩa ở một số mơ hình . Bên cạnh đó có một số nhân tố đi ngƣợc với kỳ vọng nhƣ biến tốc độ tăng trƣởng dân số và biến điện năng tiêu thụ. Biến thể chế có hiện tƣợng đổi dấu tùy theo mơ hình và phân nhóm thu nhập
Hệ số hồi quy của biến thu nhập bình quân đầu ngƣời cho thấy có tồn tại hiện tƣợng hội tụ kinh tế hàm ý về các nên kinh tế phát triển sẽ có tốc độ tăng trƣởng chậm
hơn và ngƣợc lại. Điều này phù hợp với kết luận của Andrey Korotayev và Julia Zinkina (2014) trong bài nghiên cứu “On the structure of the present day convergence”, họ đã kết luận rằng trong những năm gần đây khoảng cách giữa các quốc gia có thu nhập cao và thu nhập trung bình đang thu hẹp một cách nhanh chóng trong khi khoảng cách giữa các nƣớc thu nhập thấp và các nƣớc thu nhập trung bình giảm chậm hơn. Trong thập niên 80 của thế kỷ 19, thu nhập bình qn đầu ngƣời của các quốc gia có thu nhập trung bình cao gấp 3 lần các quốc gia có thu nhập thấp tuy nhiên lại thấp hơn các nƣớc có thu nhập cao khoảng 10 lần. Đến hiện tại thì con số trên đã có sự thay đổi đáng kể với thu nhập các nƣớc trung bình gấp 5 lần các quốc gia thấp và kém hơn 5 lần so với các nƣớc thu nhập cao, thể hiện cơ cấu các nền kinh tế trên thế giới đã có sự thay đổi.
Mối quan hệ giữa đầu tƣ nội địa và tăng trƣởng kinh tế thể hiện rõ ràng ở mẫu tất cả các quốc gia và mẫu các nƣớc có thu nhập thấp và tƣơng đối không rõ ràng đối với mẫu các quốc gia có thu nhập cao. Đầu tƣ nội địa có tác động dƣơng và ý nghĩa thống kê mạnh trong hầu hết các trƣờng hợp cho thấy tác động tích cực của nó lên tăng trƣởng kinh tế. Việc một số mơ hình biến di khơng có ý nghĩa có thể do ảnh hƣởng của tốc độ tăng trƣởng dân số cùng thời kỳ vì theo Malthus trong lý thuyết về dân số ông đã phát biểu rằng tốc độ tăng trƣởng dân số nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng đầu tƣ làm giảm tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tƣ, tăng tỷ trọng vốn không cần thiết trong sản xuất khiến cho lợi nhuận tiến về không.
Tiếp theo khi xem xét về tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế và vai trò của các biến khác, các kết quả đáng chú ý nhƣ sau:
Thứ nhất, FDI cho thấy có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế ở mơ hình các nƣớc có thu nhập cao và mẫu tất cả các nƣớc trong khi đối với các nƣớc có thu nhập thấp thì lại khơng có ý nghĩa thống kê. Điều nay có thể giải thích theo ý tƣởng các
nƣớc có thu nhập thấp và trung bình thấp có thể khơng có đủ các điều kiện về cơ sở hạ tầng, nhân lực và cơng nghệ, trình độ để tiếp nhận và tạo ra lợi ích từ nguồn vốn FDI.
Thứ hai, khi thêm các biến vào mơ hình, hệ số hồi quy của FDI cũng khơng có dao động nhiều tuy nhiên trong trƣờng hợp bảng 4.8.1 khi thêm các biến tƣơng tác vào mơ hình lập tức biến FDI có dấu âm và hệ số tăng đột biến cho thấy biến FDI chịu tác động của các biến tƣơng tác. Trong khi tại mơ hình 4.8.2 khi thêm các biến tƣơng tác vào mơ hình thì biến FDI khơng có ý nghĩa thống kê, trƣớc đó, đối với các mơ hình tồn tại biến FDI và nợ cơng thì hệ số của biến FDI có sự tăng mạnh cho thấy đối với các nƣớc thu nhập trung bình cao thì nợ cơng ảnh hƣởng mạnh đến tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế.
Đối với biến cơ sở hạ tầng đại diện là biến tốc độ đơ thị hóa và điện năng tiêu thụ đối với hồi quy tồn mẫu thì biến tốc độ đơ thị hóa dƣơng có ý nghĩa cịn lại biến tiêu thụ điện năng khơng có ý nghĩa ở cả 3 mơ hình cho thấy có khả năng biến này chƣa đại diện đƣợc cho cơ sở hạ tầng, có thể thay thế trong các lần nghiên cứu sau bằng biến số ngƣời sử dụng điện thoại trên 1000 dân,… Biến tốc độ đơ thị hóa có ý nghiã phù hợp với nhận định của Wheeler và Mody (1992) cũng nhƣ Coughlin (1991). Tuy nhiên đối với các nƣớc thu nhập thấp và trung bình thấp việc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn nhƣng lại chƣa mang lại kết quả cao do chƣa có sự quy hoạch và các chi phí ẩn dẫn đến khơng làm tác động đến tăng trƣởng kinh tế.
Nhân tố về chất lƣợng thể chế đo lƣờng bằng biến ecfree tuy nhiên trong các mơ hình lại khơng có ý nghĩa hồi quy. Nhƣng đối với mẫu tất cả các nƣớc và mẫu các nƣớc có thu nhập thấp biến tƣơng tác giữa fdi_ecfree lại có ý nghĩa với dấu ngƣợc nhau cho thấy tác động đồng thời của fdi và ecfree có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế tuy nhiên tác động này lại khác nhau tùy thuộc vào đối tƣợng nghiên cứu và các nhân tố khác nhƣ mức độ phát triển của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Laura Alfaro, Areendam Chanda, Sebnem Kalemli-Ozcan và Selin sayek kết luận rằng FDI có tác động tích cực
đến tăng trƣởng kinh tế thông qua tác động lan tỏa và tác động lan tỏa hiệu quả hơn ở nƣớc có thị trƣờng tài chính phát triển hơn. Cụ thể thị trƣờng tài chính có vai trị quan trọng trong việc giám sát, phân bổ nguồn vốn và đầu tƣ các dự án, và biến ecfree đƣợc đánh giá đã bao gồm thơng tin về thị trƣờng tài chính trong nó.
Tiếp theo là nhân tố về bất ổn của kinh tế vĩ mô đo lƣờng thông qua biến exdebt (nợ công) và infla (lạm phát). Nếu nhƣ biến lạm phát dƣờng nhƣ không cho thấy tác động nào đến biến tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi trong các mơ hình 4.8.1, 4.8.2, 4.8.3 thì ngƣợc lại, biến nợ cơng có ý nghĩa ở hầu hết các mơ hình mặc dù chƣa đƣợc rõ ràng đối với nhóm các nƣớc có thu nhập thấp (chỉ có ý nghĩa trong mơ hình có các biến tƣơng tác. Nhiều bài nghiên cứu trƣớc đây đã cho thấy các bất ổn kinh tế vĩ mô sẽ làm hạn chế tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế do các nhà đầu tƣ lo ngại về dịng tiền trong tƣơng lai, tình trạng vỡ nợ cũng nhƣ quốc hữu hóa tại một số nƣớc. Nợ cơng cao ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế, tác động của biến fdi_exdebt là khơng có ý nghĩa thống kê cho thấy chƣa thể kết luận về tác động của bất ổn vĩ mô đến mối quan hệ FDI-tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên trong các mơ hình tồn tại Exdebt và FDI ta có thể thấy FDI chịu ảnh hƣởng từ biến nợ công một cách tƣơng đối rõ ràng.
Tổng kết lại quá trình hồi quy bằng phƣơng pháp S-GMM cho thấy phƣơng trình này giúp khắc phục các nhƣợc điểm của các mơ hình ƣớc lƣợng thơng thƣờng nhƣ OLS, FEM, REM và việc sử dụng biến trễ và sai phân biến trễ làm biến công cụ giúp cho việc áp dụng mơ hình tƣơng đối dễ dàng hơn việc sử dụng D-GMM và khó khăn trong việc lựa chọn biến cơng cụ phù hợp.
Kết quả hồi quy cho thấy đầu tƣ nội địa, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế trong khi nợ công ảnh hƣởng không tốt đến tăng trƣởng kinh tế. Các biến khác cho thấy một mối quan hệ không rõ ràng đối với các mơ
hình khác nhau và các nhóm nƣớc khác nhau. Kiểm định Wald về tính phù hợp của các biến đƣa vào phƣơng trình cho thấy các biến đƣa vào hoàn toàn chấp nhận đƣợc.