Bài học cho Việt Nam:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, vai trò của các yếu tố chất lượng thể chế, cơ sở hạ tầng và môi trường vĩ mô (Trang 49 - 51)

Bảng 4.1 : Thống kê mô tả các biến

5.2. Bài học cho Việt Nam:

Việt Nam là một trong các nƣớc thu hút đầu tƣ trực tiếp hàng đầu thế giới và khu vực do có tình hình chính trị ổn định và nhân công dồi dào, quỹ đất và yếu tố lợi thế so sánh khác. Tuy nhiên vẫn có một số nhƣợc điểm ảnh hƣởng đến việc sử dụng nguồn vốn FDI đó một cách hiệu quả. Cụ thể bài học rút qua từ nghiên cứu này là các yếu tố về nợ công, cải cách thể chế và cơ sở hạ tầng:

Đối với yếu tố cơ sở hạ tầng:

Hiện nay các nhà tài trợ quốc tế tài trợ gần 40% tổng đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Khi Việt Nam giàu mạnh hơn, hỗ trợ từ các nhà tài trợ sẽ đóng vai trị thứ yếu và việc tìm kiếm nguồn tài chính thay thế là rất cần thiết. Trong khi đó ngay từ bây giờ cần phải sử

dụng nguồn vốn đƣợc tài trợ đó nhƣ thế nào thật hiệu quả để tạo niềm tin và thu hút nguồn tài trợ trong tƣơng lai.

Mỗi năm có khoảng một triệu ngƣời từ các vùng nông thôn chuyển đến các thành phố của Việt Nam. Để đối phó với dịng ngƣời đổ vào thành thị này, cần phải nâng cao việc quản lý và lập kế hoạch đô thị. Đặc biệt cần phải kiểm soát tốt hơn những nhu cầu xây dựng nhà ở không theo qui hoạch và cung cấp cơ sở hạ tầng cơ bản trƣớc khi tiến hành xây dựng. Trao thêm trách nhiệm cho chính quyền địa phƣơng và thông qua các phƣơng pháp lập kế hoạch linh động hơn sẽ giúp đạt đƣợc yêu cầu trên

Cung cấp cơ sở hạ tầng nhìn chung đem lại những lợi ích xã hội cao, cần thiết phải cải thiện các quy trình lập kế hoạch để xác định các cơ hội đầu tƣ mang lại lợi ích lớn xã hội. Để tối đa hóa lợi nhuận cho những đầu tƣ đã lựa chọn, cần phải cải cách điều hành, giải quyết vấn đề động cơ doanh nghiệp và tham nhũng.

Theo Trung tâm cơ sở hạ tầng toàn cầu (GI Hub) nhu cầu đầu tƣ vào hạ tầng của Việt Nam là 605 tỷ USD giai đoạn 2016 -2040. Xét tỷ lệ đầu tƣ vào hạ tầng trên GDP thì nhu cầu đầu tƣ vào hạ tầng của Việt Nam chiếm 5,87%, cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ hai tại châu Á sau Trung Quốc. Việt Nam đƣợc dự đoán sẽ đáp ứng đƣợc 83% tổng nhu cầu đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Khoảng trống lớn nhất nằm ở khối ngành đƣờng bộ với nhu cầu vốn đầu tƣ tăng thêm tới 70% để có thể đáp ứng các nhu cầu dự đốn. Để làm đƣợc điều đó cần thiết nâng cao cơ chế quản trị và ra quyết định rõ ràng cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng, áp dụng các quy trình lập kế hoạch đủ mạnh để đảm bảo phát triển đúng cơ sở hạ tầng, ở đúng vị trí, đúng lúc, và tuyển dụng những ngƣời có chun mơn phù hợp. Việt Nam là quốc gia thực hiện tốt hơn so với mức trung bình của các nƣớc mới nổi. Nhƣng cũng giống nhƣ nhiều quốc gia khác, Việt Nam cần làm nhiều hơn đối với quy trình cấp giấy phép và mơi trƣờng quy phạm pháp luật.

Cần có sự cải cách trƣớc hết là ở hệ thống pháp luật: luật đầu tƣ, luật sở hữu trí tuệ, tinh giản thủ tục hành chính, từng bƣớc hịa nhập hệ thống pháp luật quốc tế tạo ra sân chơi công bằng cho các nƣớc.

Bên cạnh đó cần gỡ bỏ dần hàng rào thuế quan giúp thu hút đầu tƣ và tạo cho các doanh nghiệp trong nƣớc tính tự lập từ đó cải thiện năng suất lao động khơng ỷ lại vào hỗ trợ của các chính sách.

Hồn thiện hệ thống tài chính để có thể phân bổ nguồn vốn hiệu quả hơn và giám sát chặt chẽ các dự án đầu tƣ.

Đối với yếu tố kinh tế vĩ mơ:

Cần có kế hoạch chính sách rõ ràng trong việc sử dụng vốn vay nƣớc ngồi, cơng khai minh bạch và có hƣớng sử dụng hiệu quả để tạo ra nguồn trả nợ, giàm nợ trong thời gian tới. Kiểm soát giá cả các mặt hàng thiết yếu để đảm bảo kinh tế tăng trƣởng đi đơi với kiểm sốt lạm phát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế, vai trò của các yếu tố chất lượng thể chế, cơ sở hạ tầng và môi trường vĩ mô (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)