Đánh giá thang đo chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa yếu tố tâm lý với chất lượng đời sống công việc và kết quả công việc nghiên cứu với nhân viên ngành dầu khí tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 38)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Đánh giá thang đo chính thức

4.3.1 Đánh giá chính thức thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Để kiểm định mơ hình, độ tin cậy của từng thành phần của thang đo yếu tố tâm lý, thang đo chất lượng đời sống công việc và thang đo kết quả công việc sẽ được đánh giá qua độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp trước. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total correlation) nhỏ hơn 0,30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy từ 0,60 trở lên.

Kết quả Cronbach’s Alpha đối với nghiên cứu chính thức như sau (được trình bày tại Phụ lục 5):

Bảng 4.3: Kiểm định các thang đo bằng Cronbach’s Alpha

STT Thang đo Số biến

quan sát Cronbach Alpha Yếu tố tâm lý 9. Tự tin 4 0,816 10. Lạc quan 4 0,766 11. Hy vọng 4 0,782 12. Thích nghi 4 0,729

Chất lượng đời sống công việc

13. Nhu cầu sống 4 0,777

14. Nhu cầu phụ thuộc 4 0,765

15. Nhu cầu kiến thức 4 0,816

Kết quả công việc

16. Kết quả công việc 4 0,877

Tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và đưa vào EFA.

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi sử dụng Cronbach’s Alpha để loại đi các biến không đạt độ tin cậy, các biến đạt yêu cầu sẽ được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) đối với thang đo yếu tố tâm lý, thang đo chất lượng đời sống công việc và thang đo kết quả cơng việc. Mục đích của EFA là khám phá cấu trúc của thang đo yếu tố tâm lý, chất lượng đời sống công việc và kết quả công việc của nhân viên ngành dầu khí tại TP. Hồ Chí Minh. Cuối cùng, tất cả các thành phần được đưa vào phân tích hồi quy đơn nhằm khẳng định giả thuyết ban đầu.

 Hệ số KMO >= 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định Barlett et al <= 0.05.

 Hệ số tải nhân tố (Factor loading) >= 0.5. Theo Hair & ctg (1998, 111), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading > 0.3 được xem là đạt được mức tối thiểu, > 0.4 được xem là quan trọng, >= 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998,111) cũng khuyên như sau: nếu chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu của bạn ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì factor loading phải > 0.75.

 Tổng phương sai trích >= 50%  Hệ số Eigenvalue >1

 Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố >= 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

 Phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có eigenvalue >1

Phân tích nhân tố khám phá EFA là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998) bằng phần mềm SPSS

4.3.2.1 Thang đo yếu tố tâm lý

Sau khi tiến hành kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, tất cả 16 biến quan sát của thang đo yếu tố tâm lý gồm 4 thành phần đều đạt yêu cầu và đều được đưa vào phân tích EFA.

Khi phân tích EFA với thang đo yếu tố tâm lý, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng trích các yếu tố có Eigenvalue >1.

trong các nhân tố. Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0,3 nên đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Kết quả KMO & Barlett: hệ số KMO = 0,868 đạt yêu cầu > 0,5 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi- Square của kiểm định Barlett đạt mức 1890.459 với mức ý nghĩa Sig = 0,000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

Hệ số Eigenvalue = 1,029 >1 đạt yêu cầu, điểm dừng tại nhân tố thứ 4 với phương sai trích đạt 61,245%, có nghĩa là 4 nhân tố được rút ra giải thích được 61,245% biến thiên của dữ liệu ( được trình bày ở Phụ lục 6).

Bảng 4.4: Kết quả EFA thang đo yếu tố tâm lý STT Tên STT Tên

biến

Nhân tố Tên nhân tố

1 2 3 4 1. TT1 0,725 Tự tin 2. TT2 0,830 3. TT3 0,762 4. TT4 0,634 5. LQ1 0,642 Lạc quan 6. LQ2 0,768 7. LQ3 0,793 8. LQ4 0,601 9. HV1 0,675 Hy vọng 10. HV2 0,768 11. HV3 0,618 12. HV4 0,780 13. TN1 0,501 Thích nghi 14. TN2 0,715 15. TN3 0,798 16. TN4 0,680 Eigenvalue 1,029 Phương sai trích 61,245

 Nhân tố thứ nhất gồm 4 biến quan sát như sau:

TT1 Tơi rất tự tin trong phân tích và tìm giải pháp cho vấn đề trong cơng việc

TT2 Tơi rất tự tin khi trình bày cơng việc với cấp trên

TT4 Tôi rất tự tin khi thảo luận với đồng nghiệp về công việc Nhân tố này được đặt tên là Tự tin, ký hiệu TT

 Nhân tố thứ hai gồm 4 biến quan sát như sau:

LQ1 Khi gặp khó khăn trong cơng việc, tơi ln tin điều tốt nhất sẽ xảy ra

LQ2 Tôi tin mọi việc tốt lành luôn đến với tôi

LQ3 Tôi luôn kỳ vọng mọi việc theo ý tôi

LQ4 Tôi tin mọi cơng việc tơi đều có thể xử lý tốt Nhân tố này được đặt tên là Lạc quan, ký hiệu LQ

 Nhân tố thứ ba gồm 4 biến quan sát như sau:

HV1 Tơi có nhiều cách để theo đuổi mục tiêu cơng việc hiện tại của mình

HV2 Có rất nhiều cách để giải quyết vấn đề tơi đang vướng mắc trong công việc

HV3 Hiện tại, tơi thấy mình đạt được mục tiêu công việc đã đề ra

HV4 Ở thời điểm hiện tại, tôi đang hang hái theo đuổi mục tiêu của mình Nhân tố này được đặt tên là Hy vọng, ký hiệu HV

 Nhân tố thứ tư (cuối cùng) gồm 4 biến quan sát như sau:

TN1 Tôi dễ dàng hồi phục sau khi gặp những vấn đề rắc rối trong công việc

TN2 Tơi dễ dàng hịa đồng với bạn bè đồng nghiệp

TN3 Tơi dễ dàng thích nghi với môi trường làm việc

TN4 Mỗi khi nổi giận, tơi rất dễ dàng lấy lại bình tĩnh Nhân tố này được đặt tên là Thích nghi, ký hiệu TN

4.3.2.2 Thang đo chất lượng đời sống công việc

Kết quả phân tích EFA cho thấy 12 biến quan sát được phân tích thành 2 nhân tố. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng

trong các nhân tố. Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0,3 nên đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Kết quả KMO & Barlett: hệ số KMO = 0,876 đạt yêu cầu > 0,5 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi- Square của kiểm định Barlett đạt mức 1456.8 với mức ý nghĩa Sig = 0,000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

Hệ số Eigenvalue = 1,458 >1 đạt yêu cầu, điểm dừng tại nhân tố thứ 2 với phương sai trích đạt 55,004%, có nghĩa là 2 nhân tố được rút ra giải thích được 55,004% biến thiên của dữ liệu (được trình bày ở Phụ lục 6).

Bảng 4.5: Kết quả EFA thang đo chất lượng đời sống công việc

STT Tên biến Nhân tố Tên nhân tố

1 2

1. CL1 0,601

Nhu cầu cuộc sống

2. CL2 0,505 3. CL3 0,562 4. CL4 0,725 5. BL1 0,547 6. BL2 0,746 7. BL3 0,669 8. BL4 0,705 9. AL1 0,751

Nhu cầu kiến thức

10. AL2 0,847

11. AL3 0,870

12. AL4 0,574

Eigenvalue 1,458

Phương sai trích 55,004

Kết quả phân tích EFA ta thấy có sự gom biến nhu cầu sống và nhu cầu phụ thuộc. Về mặt lý thuyết, vấn đề này thuộc về vấn đề xây dựng các biến đo lường. Nguyên nhân có thể do sự khác biệt về đối tượng nguyên cứu, hoặc do đối tượng nghiên cứu trả lời không trung thực, hoặc hiểu nhầm câu hỏi. Về mặt thực tế, tác giả đã tìm hiểu, phỏng vấn

phúc lợi nhân viên văn phịng tốt, mơi trường làm việc ổn định, an toàn nên đời sống nhân viên văn phịng ln được đảm bảo trong đó có nhu cầu sống và nhu cầu phụ thuộc. Chính vì lý do đó, các đối tượng nghiên cứu đã cho rằng hai nhân tố này là một.

 Nhân tố thứ nhất gồm 8 biến quan sát như sau:

CL1 Công việc của tôi cung cấp các phúc lợi sức khỏe tốt

CL2 Tơi hài lịng với mức lương được trả cho công việc

CL3 Cơng việc của tơi tốt cho gia đình tơi

CL4 Điều kiện làm việc của tơi rất an tồn

BL1 Tơi có bạn bè tốt khi làm việc

BL2 Tơi có đủ thời gian để thưởng thức cuộc sống ngồi cơng việc

BL3 Tôi cảm thấy được tôn trọng tại nơi tôi làm việc

BL4 Tơi có thể cân bằng cơng việc với đời sống cá nhân và gia đình Nhân tố này được đặt tên là Nhu cầu cuộc sống, ký hiệu CLDSCV1

 Nhân tố thứ hai gồm 4 biến quan sát như sau:

AL1 Tôi cảm thấy công việc của tôi cho phép tôi thể hiện đầy đủ các tiềm năng của tôi

AL2 Công việc của tôi cho phép tôi đào sâu chuyên môn

AL3 Công việc của tôi cho phép tôi phát triển sự sáng tạo

AL4 Công ty tơi ln có những khóa học giúp tơi phát triển chuyên môn

Nhân tố này được đặt tên là Nhu cầu kiến thức ký hiệu CLDSCV2

4.3.2.3 Thang đo kết quả cơng việc

Kết quả phân tích nhân tố đối với thang đo kết quả cơng việc cho thấy có 1 nhân tố được rút trích ra và khơng có biến quan sát nào bị loại. Với hệ số KMO = 0,822, kiểm định Chi-Square = 618,599, mức ý nghĩa Sig = 0. Hệ số tải nhân tố của các biến đều đạt trên 0,8; phương sai trích là 73,107%. Như vậy tất cả các biến quan sát của thang đo kết

Bảng 4.6: Kết quả EFA của thang đo kết quả công việc STT Tên biến Nhân tố Tên nhân tố STT Tên biến Nhân tố Tên nhân tố

1. KQ1 0,830

Kết quả công việc

2. KQ2 0,860

3. KQ3 0,859

4. KQ4 0,870

Eigenvalue 2,924

Phương sai trích 73,107

4.4 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Từ kết quả phân tích sơ bộ: kiểm định thang đo và nhân tố nhân tố khám phá trên; mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

Hình 4.1 : Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Hy vọng

Thích nghi

Nhu cầu kiến thức Tự tin

Lạc quan

Kết quả công việc Nhu cầu cuộc

sống H6 H5 H1 H2 H3 H4

Các giả thuyết như sau:

H1.1: Có mối quan hệ dương giữa yếu tố Tự Tin (yếu tố tâm lý) và nhu cầu cuộc sống

H1.2: Có mối quan hệ dương giữa yếu tố Tự Tin (yếu tố tâm lý) và nhu cầu kiến thức

H2.1: Có mối quan hệ dương giữa yếu tố Lạc quan (yếu tố tâm lý) và nhu cầu cuộc sống

H2.2: Có mối quan hệ dương giữa c yếu tố Lạc quan (yếu tố tâm lý) và nhu cầu kiến thức

H3.1: Có mối quan hệ dương giữa yếu tố Thích nghi (yếu tố tâm lý) và nhu cầu cuộc sống

H3.2: Có mối quan hệ dương giữa các yếu tố Thích nghi (yếu tố tâm lý) và nhu cầu kiến thức

H4: Có mối quan hệ dương giữa nhu cầu cuộc sống và kết quả công việc. H5: Có mối quan hệ dương giữa nhu cầu kiến thức và kết quả cơng việc.

4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính

Sau khi phân tích EFA, bốn nhân tố của thang đo yếu tố tâm lý được đưa vào xem xét mối quan hệ với chất lượng đời sống công việc; và xem xét mối quan hệ giữa chất lượng đời sống công việc gồm nhu cầu cuộc sống và nhu cầu kiến thức với kết quả công việc của nhân viên ngành dầu khí trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp Enter.

Xây dựng phương trình của mơ hình hồi qui đơn tuyến tính từ dữ liệu của mẫu

Mơ hình hồi qui tuyến tính được xây dựng có dạng: Y=B0 + B1*Xi Trong đó:

Y là giá trị dự đốn (hay giá trị lý thuyết) thứ I của biến phụ thuộc

B0 và B1: là hệ số hồi qui, phương pháp được dùng để xác định B0 và B1 là phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường OLS (Ordinary least square). Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS sẽ tìm ra được đường thẳng mà các giá trị lý thuyết phân tán xung quanh dựa trên nguyên tắc nó cực tiểu hóa tổng các độ lệch bình phương giữa tung độ của các điểm dữ liệu quan sát và đường thẳng.

Tác giả đã tiến hành vẽ đồ thị phân tán Scatter để trước tiên tìm hiểu xem mối quan hệ giữa 2 biến: yếu tố tâm lý đến chất lượng đời sống công việc; và mối quan hệ giữa 2 biến chất lượng đời sống công việc với kết quả công việc.

Mối quan hệ giữa yếu tố tâm lý ( biến độc lập) với chất lượng đời sống công việc (biến phụ thuộc) trong đó bao gồm cả nhu cầu cuộc sống và nhu cầu kiến thức

Kết quả đồ thị phân tán Scatter cho thấy các điểm phân tán tạo thành một đường thẳng nên giữa những biến này có mối quan hệ tuyến tính thuận. ( được trình bày ở Phụ lục 07). Từ kết quả tác giả tiến đến xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính đơn mơ tả mối quan hệ giữa yếu tố tâm lý ( biến độc lập) với chất lượng đời sống công việc (biến phụ thuộc). Phương trình đường thẳng có dạng:

CLDSCV* = B0 + B1*TT + B2*HV + B3*LQ + B4*TN

Tác giả ký hiệu như sau:

- TT: là nhân tố Tự tin của nhân viên ngành dầu khí

- HV: là nhân tố Hy vọng của của nhân viên ngành dầu khí

- LQ: là nhân tố Lạc quan của nhân viên của nhân viên ngành dầu khí - TN: là nhân tố Thích nghi của nhân viên của nhân viên ngành dầu khí

- CLDSCV*: là nhân tố chất lượng đời sống công việc của nhân viên ngành dầu

khí trong đó bao gồm

- CLDSCV1: là nhân tố nhu cầu cuộc sống - CLDSCV2: là nhân tố nhu cầu kiến thức

Ở phần phân tích hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau, ta thấy rằng giữa các biến phụ thuộc có quan hệ tương

quan với các biến độc lập và cũng như giữa các biến độc lập cũng có mối tương quan với nhau. Khi mối tương quan khá chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình. Do vậy mà chúng ta phải dị tìm hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF).

Kết quả hồi quy CLDSCV1:

Bảng 4.7: Kết quả các thơng số hồi quy CLDSCV1

hình

Chưa chuẩn hóa Chuẩn hóa

t Sig.

Collinearity Statistics B Độ lệch

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 Hằng số 1,013 0,201 5,042 0,000 TT 0,235 0,055 0,249 4,291 0,000 0,594 1,685 LQ 0,033 0,049 0,039 0,680 0,497 0,616 1,624 HV 0,198 0,054 0,216 3,678 0,000 0,580 1,723 TN 0,264 0,056 0,271 4,748 0,000 0,613 1,630 Qua bảng 4.7 cung cấp cho chúng ta thông tin về hệ số hồi quy mà phương pháp OLS ước lượng được, độ dốc và hằng số được thể hiện trong cột B. Khi xét giá Sig. của 4 biến thì kết quả hồi quy cho thấy cả 4 biến độc lập tương quan thuận đến nhu cầu cuộc sống. Tuy nhiên, do Sig của biến Lạc quan lớn hơn mức ý nghĩa (Sig = 0,497) nên biến này khơng có ý nghĩa thống kê. Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance In lation Factor) của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra

Trong 4 nhân tố tác động, chỉ có 3 nhân tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến chất lượng đời sống cơng việc đó là Tự tin; Hy vọng và Thích nghi, cịn biến Lạc quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa yếu tố tâm lý với chất lượng đời sống công việc và kết quả công việc nghiên cứu với nhân viên ngành dầu khí tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)