STT Tên biến Nhân tố Tên nhân tố
1. KQ1 0,830
Kết quả công việc
2. KQ2 0,860
3. KQ3 0,859
4. KQ4 0,870
Eigenvalue 2,924
Phương sai trích 73,107
4.4 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Từ kết quả phân tích sơ bộ: kiểm định thang đo và nhân tố nhân tố khám phá trên; mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh như sau:
Hình 4.1 : Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Hy vọng
Thích nghi
Nhu cầu kiến thức Tự tin
Lạc quan
Kết quả công việc Nhu cầu cuộc
sống H6 H5 H1 H2 H3 H4
Các giả thuyết như sau:
H1.1: Có mối quan hệ dương giữa yếu tố Tự Tin (yếu tố tâm lý) và nhu cầu cuộc sống
H1.2: Có mối quan hệ dương giữa yếu tố Tự Tin (yếu tố tâm lý) và nhu cầu kiến thức
H2.1: Có mối quan hệ dương giữa yếu tố Lạc quan (yếu tố tâm lý) và nhu cầu cuộc sống
H2.2: Có mối quan hệ dương giữa c yếu tố Lạc quan (yếu tố tâm lý) và nhu cầu kiến thức
H3.1: Có mối quan hệ dương giữa yếu tố Thích nghi (yếu tố tâm lý) và nhu cầu cuộc sống
H3.2: Có mối quan hệ dương giữa các yếu tố Thích nghi (yếu tố tâm lý) và nhu cầu kiến thức
H4: Có mối quan hệ dương giữa nhu cầu cuộc sống và kết quả cơng việc. H5: Có mối quan hệ dương giữa nhu cầu kiến thức và kết quả công việc.
4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính
Sau khi phân tích EFA, bốn nhân tố của thang đo yếu tố tâm lý được đưa vào xem xét mối quan hệ với chất lượng đời sống công việc; và xem xét mối quan hệ giữa chất lượng đời sống công việc gồm nhu cầu cuộc sống và nhu cầu kiến thức với kết quả cơng việc của nhân viên ngành dầu khí trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp Enter.
Xây dựng phương trình của mơ hình hồi qui đơn tuyến tính từ dữ liệu của mẫu
Mơ hình hồi qui tuyến tính được xây dựng có dạng: Y=B0 + B1*Xi Trong đó:
Y là giá trị dự đoán (hay giá trị lý thuyết) thứ I của biến phụ thuộc
B0 và B1: là hệ số hồi qui, phương pháp được dùng để xác định B0 và B1 là phương pháp bình phương nhỏ nhất thơng thường OLS (Ordinary least square). Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS sẽ tìm ra được đường thẳng mà các giá trị lý thuyết phân tán xung quanh dựa trên nguyên tắc nó cực tiểu hóa tổng các độ lệch bình phương giữa tung độ của các điểm dữ liệu quan sát và đường thẳng.
Tác giả đã tiến hành vẽ đồ thị phân tán Scatter để trước tiên tìm hiểu xem mối quan hệ giữa 2 biến: yếu tố tâm lý đến chất lượng đời sống công việc; và mối quan hệ giữa 2 biến chất lượng đời sống công việc với kết quả công việc.
Mối quan hệ giữa yếu tố tâm lý ( biến độc lập) với chất lượng đời sống cơng việc (biến phụ thuộc) trong đó bao gồm cả nhu cầu cuộc sống và nhu cầu kiến thức
Kết quả đồ thị phân tán Scatter cho thấy các điểm phân tán tạo thành một đường thẳng nên giữa những biến này có mối quan hệ tuyến tính thuận. ( được trình bày ở Phụ lục 07). Từ kết quả tác giả tiến đến xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính đơn mơ tả mối quan hệ giữa yếu tố tâm lý ( biến độc lập) với chất lượng đời sống cơng việc (biến phụ thuộc). Phương trình đường thẳng có dạng:
CLDSCV* = B0 + B1*TT + B2*HV + B3*LQ + B4*TN
Tác giả ký hiệu như sau:
- TT: là nhân tố Tự tin của nhân viên ngành dầu khí
- HV: là nhân tố Hy vọng của của nhân viên ngành dầu khí
- LQ: là nhân tố Lạc quan của nhân viên của nhân viên ngành dầu khí - TN: là nhân tố Thích nghi của nhân viên của nhân viên ngành dầu khí
- CLDSCV*: là nhân tố chất lượng đời sống công việc của nhân viên ngành dầu
khí trong đó bao gồm
- CLDSCV1: là nhân tố nhu cầu cuộc sống - CLDSCV2: là nhân tố nhu cầu kiến thức
Ở phần phân tích hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau, ta thấy rằng giữa các biến phụ thuộc có quan hệ tương
quan với các biến độc lập và cũng như giữa các biến độc lập cũng có mối tương quan với nhau. Khi mối tương quan khá chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình. Do vậy mà chúng ta phải dị tìm hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF).
Kết quả hồi quy CLDSCV1: