.1 Các kiểu ngƣời tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức tại các phòng ban thuộc ủy ban nhân dân quận bình thạnh (Trang 41)

Ngƣời tham gia Số cuộc phỏng

vấn

Lãnh đạo là Trƣởng phòng 02 Lãnh đạo là Phó Trƣởng phịng 02

Cơng chức là chun viên 02

Các thông tin nhân khẩu học về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên và vị trí, chức vụ, lĩnh vực nghề nghiệp của ngƣời tham gia đã đƣợc cung cấp trong bảng 3.2. Tất cả ngƣời tham gia đều có trình độ đại học, đã làm việc trong lĩnh vực của họ từ 5 năm trở lên, trong đó có 4 ngƣời có thâm niên nghề trên 10 năm, tỷ lệ nam, nữ trong mỗi chức vụ, vị trí công tác đồng đều, cân bằng.

Bảng 3.2 Thông tin nhân khẩu học của ngƣời tham gia

STT Vị trí Giới tính Tuổi Thâm

niên nghề

Trình đợ Lĩnh vực nghề nghiệp

1. TP1 Nữ 48 20 năm Cao học Thống kê

2. TP2 Nam 57 30 năm Đại học Văn phịng - Hơ ̣i đờng nhân dân

3. PTP1 Nữ 42 15 năm Cao học Văn phịng – Tởng hơ ̣p 4. PTP2 Nam 28 06 năm Đại học Đô thi ̣- Trâ ̣t tƣ̣

5. CV1 Nữ 30 07 năm Đại học Tài chính – Kế toán 6. CV2 Nam 49 22 năm Đại học Văn hoá thông tin

Tác giả nghiên cứu đã mã hóa những ngƣời tham gia theo nhiều cách: Lãnh đạo là Trƣởng phịng đƣợc mã hóa là TP , Lãnh đạo là Phó Trƣởng phịng đƣợc mã hóa là PTP, cơng chức là chuyên viên đƣợc ký hiệu là CV. Tên gọi đã đƣợc mã hóa của những ngƣời tham gia trả lời phỏng vấn sẽ đƣợc sử dụng trong những phần tiếp theo của nghiên cứu.

Những yếu tố nhân khẩu học của ngƣời tham gia có ảnh hƣởng thực sự đến đóng góp quan trọng cho sự thành công của nghiên cứu này.

3.3.5 Kế hoạch phân tích dữ liệu

Các dữ liệu thu thập đƣợc từ các c̣c phỏng vấn sâu đã đƣợc mã hố. Creswell (2009) đã đề xuất các bƣớc cho một kế hoạch phân tích dữ liệu. Tác giả nghiên cứu đã làm theo các bƣớc đề xuất phù hợp với kế hoạch của Creswell:

Bƣớc 1: Sắp xếp và chuẩn bị dữ liệu để phân tích và điều này liên quan đến ghi chép, chuyển ngƣ̃ lại buổi phỏng vấn

Bƣớc 2: Đọc tồn bợ dữ liệu. Có đƣợc cảm nhận chung về thông tin và suy nghĩ về nhƣ̃ng dƣ̃ liê ̣u có đƣợc.

Bƣớc 3: Tiến hành phân tích chi tiết bằng quy trình mã hóa, mã hố liên quan đến việc viết thành lời các dữ liệu hay hình ảnh thành các chủng loại và ghi nhãn cho các chủng loại này bằng một thuật ngữ, thƣờng dựa vào ngôn ngữ thực tế của ngƣời tham gia

Bƣớc 4: Sử dụng q trình mã hố để xây dựng mợt bản mơ tả bối cảnh hay con ngƣời cũng nhƣ các chủng loại hay chủ đề phân tích. Bản mơ tả liên quan đến việc trình bày chi tiết thơng tin về con ngƣời, địa điểm, hay sự kiện trong một bối cảnh. Tác giả nghiên cứu có thể tạo ra các mã hiệu cho bản mô tả này. Tiếp theo, sử dụng quá trình mã hóa để tạo ra những chủ đề thông qua từ ngữ hay cụm từ nổi bật đƣợc nêu bởi ngƣời tham gia.

Bƣớc 5: Nêu lên cách thức bản mô tả và các chủ đề sẽ đƣợc trình bày nhƣ thế nào trong nghiên cứu định tính. Cách tiếp cận phổ biến nhất là sử dụng một đoạn tƣờng thuật để truyền đạt các phát hiện phân tích

Bƣớc 6: Bƣớc cuối cùng trong phân tích dữ liệu liên quan đến việc trình bày ý nghĩa của dữ liệu. So sánh những phát hiện qua phỏng vấn những ngƣời tham gia và cơ sở lý luận hiện có đƣợc nêu ở chƣơng 2. Theo cách này, tác giả đề xuất rằng các phát hiện xác nhận những thông tin quá khứ hay bất đồng với những thơng tin đó. Nó cũng có thể cho thấy những câu hỏi mới cần đƣợc đặt ra – những câu hỏi phát sinh thơng qua dữ liệu và phân tích mà tác giả nghiên cứu đã khơng nhận ra trƣớc đó trong nghiên cứu. Phân tích và lý giải cách các phát hiện trả lời các câu hỏi nghiên cứu và đƣa ra các hƣớng đi mới cho nghiên cứu trong tƣơng lai (Creswell, 2009).

3.3.6 Tính đáng tin cậy

Trong nghiên cứu định tính để đảm bảo độ tin cậy thì việc kiểm tra độ tin cậy là rất quan trọng. Seale (1999, tr.266) khi phát hiê ̣n các nghiên cứu có chất lƣợng tốt thông qua độ tin cậy và đô ̣ chính xác trong nghiên cứu định tính , khẳng định rằng ―tính

luận – đó là đô ̣ chính xác và độ tin cậy‖ . Khi đánh giá công trình nghiên cƣ́u đi ̣nh tính , Strauss và Corbin (1990, tr.250) cho rằng―tiêu chuẩn thông thƣờng của ―khoa học tốt đòi hỏi phải định nghĩa lại để phù hợp với thực tế của nghiên cứu định tính‖

Việc xác nhận giá trị đƣợc xem là sức mạnh của nghiên cứu định tính, nhƣng nó đƣợc sử dụng để cho thấy việc xác định xem thử các phát hiện có chính xác hay không, nhìn từ góc độ của nhà nghiên cứu, ngƣời tham gia, hay độc giả quan tâm (Creswell & Miller, 2000).

Nghiên cứu đã sử dụng mô ̣t số chiến lƣợc của Creswell (2009) để kiểm tra tính chính xác của các phát hiện. Các chiến lƣợc bao gồm các tham khảo các bạn đồng môn, kiểm tra lại với ngƣời tham gia, trình bày những thông tin tiêu cực hay không nhất quán và làm rõ sự thiên lệch của nhà nghiên cứu nhƣ là các kỹ thuật hoạt động để chứng minh sự đáng tin cậy của nghiên cứu này.

Tham khảo các bạn đồng môn để nâng cao tính chính xác của lập luận bằng cách tìm một ngƣời cùng lĩnh vực, đề tài nghiên cứu để tham khảo, nhờ xem xét đă ̣t câu hỏi kiểm tra về ý tƣởng và những câu hỏi phỏng vấn trƣớc khi nó đƣợc diễn ra.

Kiểm tra lại với ngƣời tham gia bằng cách cung cấp bảng ghi chép cuộc phỏng vấn để ngƣời đƣợc phỏng vấn chỉnh sửa, xác minh, kiểm tra tính chính xác, từ đó đƣa ra những nghi vấn hoặc khẳng định về kết quả nghiên cứu

Trình bày những thơng tin tiêu cực hay khơng nhất quán đối nghịch với các chủ đề. Tùy vào nhận thức , hiểu biết của mỗi ngƣời đƣợc nhìn với nhiều gốc độ khác nhau mà việc thảo luận các thông tin trái ngƣợc làm tăng thêm lịng tín nhiệm của đợc giả vào các lập luận.

Làm rõ sự thiên lệch nhà nghiên cứu: Quan điểm của tác giả nghiên cứu đã đƣợc đƣa ra và làm rõ khi bắt đầu quá trình nghiên cứu và phỏng vấn để sự thiên lệch của nhà nghiên cứu sẽ không can thiệp vào những phát hiện này với mu ̣c đích đảm bảo tính trung thực cho nghiên cứu.

3.3.7 Các cân nhắc về đạo đức

Tác giả nghiên cứu so ạn thảo mô ̣t mẫu giấy ƣng thuâ ̣n nghiên cƣ́u để cung cấp cho tất cả ngƣời đƣợc phỏng vấn để ký tên vào trƣớc khi họ tham gia vào cuộc nghiên cứu. Mẫu này thừa nhận các quyền của ngƣời tham gia đƣợc bảo vệ trong suốt quá trình thu thập dữ liệu. Mẫu giấy ƣng thuận này dƣ̣a theo các yếu tố mà Creswell, 2002 đã làm:

- Những ngƣời tham gia cũng có thể chấm dứt cuộc phỏng vấn bất cứ lúc nào. - Mục đích của cơng trình nghiên cứu, để cho ngƣờ i tham gia hiểu bản chất của nghiên cứu này và tác đợng có thể xảy ra đối với họ.

- Các thủ tục của cơng trình nghiên cứu, để cho ngƣờ i tham gia có thể kỳ vọng một cách hợp lý những điều cần dự kiến trong nghiên cứu này.

- Quyền nêu câu hỏi, nhận bản sao các kết quả, và đời tƣ hay chuyện riêng tƣ của họ đƣợc tôn trọng, những câu trả lời của họ cũng nhƣ những thông tin cá nhân sẽ đƣợc bảo mật.

- Những lợi ích của cơng trình nghiên cứu mà cá nhân sẽ nhận đƣợc.

3.3.8 Hạn chế của phƣơng pháp luận

Tác giả nghiên cứu nhận thấy các công việc phỏng vấn không phải là công việc dễ dàng vì nhƣ̃ng cuô ̣c phỏng vần thƣờng là các cuô ̣c gă ̣p gỡ thân mâ ̣t, thời gian bi ̣ ràng buộc . Hơn nữa, các đối tác khơng sẵn lịng chia sẻ tất cả những điều mà ngƣời phỏng vấn muốn khám phá . Điều này đôi khi gây ra vấn đề khi những ngƣời tham gia cố gắng trả lời một số câu hỏi mà không có ý tƣởng về những gì nhà nghiên cứu đang hỏi.

Tóm tắt chƣơng 3

Chƣơng 3 đã trình bày về thiết kế nghiên cƣ́u ; phạm vi và đối tƣợng tƣợng nghiên cƣ́u; phƣơng pháp nghiên cƣ́u. Trong đó: phƣơng pháp nghiên cƣ́u gồm các nô ̣i dung nhƣ: khái quát nghiên cứu định tính về hiệu quả công viê ̣c để tiến hành phỏng vấn sâu 6 CBCC nhằm khai thác thêm các yếu tố mới tiềm ẩn có liên quan ; tiến hành xây dƣ̣ng bản câu hỏi mở bán cấu trúc để sƣ̉ du ̣ng trong quá trình phỏng vấn ; chọn mẫu thuâ ̣n tiê ̣n ta ̣i đơn vi ̣ đang công tác ; dƣ̃ liê ̣u tham gia đƣợc thu th ập với mục đích điều tra nhâ ̣n thƣ́c của ho ̣ về hiê ̣u quả công viê ̣c, phân tích dƣ̣ liê ̣u để so sánh nhƣ̃ng phát hiê ̣n qua phỏng vấn với cơ sở lý luâ ̣n ở chƣơng 2… . Tƣ̀ đó, tổng hợp kết quả để tiến hành phân tích những thực tr ạng trong công việc của CBCC làm ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc của CBCC tại Ủy ban nhân dân quâ ̣n Bình Tha ̣nh để đề ra những giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả công viê ̣c của CBCC ta ̣i chƣơng 4.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP

4.1. Kết quả nghiên cứu

Các bản ghi phỏng vấn đã đƣợc mã hoá thành các chủ đề chính dựa trên các mục tiêu nghiên cứu và những câu hỏi phỏng vấn. Mỗi chủ đề chính sau đó đã đƣợc phân tích một cách chi tiết hơn dẫn đến sự hình thành các chủ đề phụ cụ thể hơn trong mỗi chủ đề chính. Các dữ liệu đƣợc phân tích dựa trên việc thăm dò dữ liệu và so sánh các điểm tƣơng đồng và khác biệt. Tác giả nghiên cứu đã mã hóa những ngƣời tham gia trong nhiều cách, Lãnh đạo là Trƣởng phòng: TP, Lãnh đạo là Phó Trƣởng phòng: PTP; công chức là chuyên viên đƣợc ký hiệu là CV. Mã của ngƣời tham gia trả lời đƣợc sử dụng trong chƣơng này. Hiê ̣u qu ả công viê ̣c của cán bô ̣ , cơng chƣ́c tại các phịng ban thuộc Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh đƣợc tổng hợp với những chủ đề chính và chủ đề phụ đề giúp đƣa ra cái nhìn tổng quan để phân tích dữ liệu nhƣ sau:

Bảng 4.1 Hiệu quả công viê ̣c của cán bơ ̣, cơng chƣ́c

Chủ đề chính Chủ đề phụ Ý nghĩa

Hiê ̣u quả công viê ̣c

Khả năng để hồn thành mơ ̣t nhiê ̣m vu ̣ cu ̣ thể

kỹ năng thực hiện một công việc nào đó, có thể là về thể chất, tinh thần và có thể đo lƣờng đƣợc bằng kết quả thƣ̣c hiê ̣n.

Hành vi hoặc hành động liên quan đến mục tiêu tổ chƣ́c đề ra

Là tồn bợ những phản ứng, cách cƣ xử, biểu hiện ra bên ngồi mợt cách tích cƣ̣c của một con ngƣời trong mợt hồn cảnh, thời gian nhất định và có mục đích cụ thể là nhằm đáp ứng lại mục tiêu đề

ra của tổ chƣ́c.

Nhƣ̃ng tác đô ̣ng ảnh hƣởng đến hiê ̣u quả công viê ̣c

Trình độ Là ngƣời có kỹ năng, có kiến thức và kinh nghiệm thực tế đảm nhận công viê ̣c phù hợp với lĩnh vực chuyên môn Nguồn và chất lƣợng

đầu vào của đội ngũ công chức

Tuyển dụng đƣợc ngƣời học đúng chuyên ngành để đảm nhâ ̣n công viê ̣c của tổ chƣ́c đem la ̣i hiê ̣u quả cao cho tổ chƣ́c khi tuyển du ̣ng

Khung năng lƣ̣c vi ̣ trí viê ̣c làm

Gồm các kiến thƣ́ c và kỹ năng phải có để hoàn thành các công việc của tổ chức đê ra.

Môi trƣờng làm viê ̣c Là nơi an toàn, đƣợc tổ chức tốt, đảm bảo đầy đủ công cụ để làm việc, giờ giấc làm việc hợp lý, không khí làm việc vui vẻ để giúp công chức thoải mái làm việc tạo ra hiệu quả cao.

Thái độ làm việc Là một xu hƣớng của hành vi, quyết định việc con ngƣời sẽ hành động nhƣ thế nào trong các công việc hàng ngày. Sƣ̣ tâ ̣n tâm Có tinh thần trách nhiệm,

siêng năng, đáng tin cậy và chu đáo, có ý thức mạnh mẽ về làm việc có mục đích, trách nhiệm cao trong cơng việc.

Hành vi sáng tạo Là năng lực tạo ra và thực hiện ý tƣởng sáng tạo trong tổ chức với mục đích thay đổi tốt hơn.

Đào ta ̣o và thăng tiến Những kỹ năng chuyên môn cần thiết đƣợc trang bị nhằm thực hiện công việc tốt hơn, đạt nhiều thành tích hơn.

Kết quả phỏng vấn sâu

- Thời gian thực hiện phỏng vấn từ 01/09/2017 đến 30/09/2017 tại Ủy ban nhân dân quâ ̣n Bình Tha ̣nh

- Đối tƣợng phỏng vấn: Những nhân viên đã và đang công tác tại Ủy ban nhân dân quâ ̣n Bình Tha ̣nh với thời gian công tác từ 5 năm trở lên.

-Tổng hợp nội dung phỏng vấn:

Qua quá trình thực hiện phỏng vấn, tác giả đã tìm hiểu đƣợc những thƣ̣c tra ̣ng trong công việc của cán bộ , công chƣ́ c làm ảnh hƣởng đến hiê ̣u quả công viê ̣c của CBCC tại Ủy ban nhân dân quận Bình Tha ̣nh nhƣ sau:

4.1.1 Hiệu quả công viê ̣c

Ngƣời trả lời phỏng vấn đã nêu chuỗi khái niệm đặc trƣng đƣợc thể hiện bởi hiê ̣u quả cơng viê ̣c gồm: (1) Khả năng để hồn thành một nhiệm vụ cụ thể ; (2) Hành vi hoặc hành động liên quan đến mục tiêu tổ chƣ́ c đề ra.

Khả năng để hoàn thành một nhiê ̣m vụ cụ thể : Thuật ngữ ―khả năng‖ khó có thể đƣơ ̣c đi ̣nh nghĩa đƣợc một cách chính xác . Khả năng hay năng lƣ̣c, kĩ năng trong tiếng Việt có thể xem tƣơng đƣơng với các thuật ngữ ―ability‖, competence‖ ,―capability‖, … trong tiếng Anh. Khả năng hay năng lƣ̣c là sự kết hợp của tƣ duy, kĩ năng và thái độ có sẵn hoặc ở dạng tiềm năng có thể học hỏi đƣơ ̣c của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện thành công nhiệm vụ (DeSeCo, 2002). Mức độ và chất lƣợng hồn thành cơng việc sẽ phản ánh mƣ́c đơ ̣ năng lực hay khả năng của ngƣời đó... Ngày

nay, khi cƣờng đợ cơng việc ngày càng cao, địi hỏi mỗi CBCC cần có kỹ năng làm việc tốt để có thể hoàn thành những mục tiêu mà mình đảm nhiệm. Mỗi CBCC phải nhận định năng lực bản thân, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đối với mục tiêu mình đang đảm nhiệm bởi vì mục tiêu càng rõ ràng thì CBCC càng có động lực và mục đích phấn đấu, luôn chủ động, sáng tạo tìm cách đạt đƣợc mục tiêu đó. Tuy nhiên, nếu đề ra mục tiêu quá cao so với năng lƣ̣c hiê ̣n có hoặc mục tiêu quá thấp sẽ gây cho CBCC tâm lý chán nản và không có động lực làm việc. Do đó, tổ chức cần căn cứ vào mục tiêu của mình để cụ thể hóa thành mục tiêu cho từng cá nhân.

Với mỗi CBCC để đạt hiệu quả công viê ̣c cao nhất , mỗi ngƣời cần phải xác lập mục tiêu cho mình, biết lồng ghép mục tiêu của mình với mục tiêu của tổ chức, làm việc hƣớng theo mục tiêu chung, tránh lãng phí vào những mục tiêu không rõ ràng, không đƣợc ƣu tiên hoặc các công việc không tạo ra giá trị. Hầu hết nhƣ̃ng ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng hiê ̣u quả cơng viê ̣c chính là khả năng để hồn thành một nhiệm vụ cụ thể. Một số ngƣời đƣợc phỏng vấn đã nói rằng:

TP1: ―Hiệu quả công việc là kết quả giải quyết công việc của một nhân viên với

thể điều chỉnh cách thức xử lý cơng việc, tháo gỡ khó khăn, biết tập trung vào việc gì để đạt mục tiêu của tổ chức‖

CV2: ―Hiệu quả làm việc là kết quả của quá trình thực hiện công việc được

phản ánh thông qua năng lực của mình‖.

PTP1: ―Hiệu quả làm việc là khả năng của cá nhân đó trong thực hiện và giải

qút cơng việc‖.

Hành vi hoặc hành động liên quan đến mục tiêu tổ chứ c đề ra: Khi mục tiêu đã đƣợc xác định (rõ ràng, thiết thƣ̣c và cu ̣ thể ), bƣớc tiếp theo là lên kế hoạch chi tiết những cơng việc gì cần phải hồn thành để có những hành động hƣớng đến mục tiêu đề ra. Mô ̣t điểm cần chú ý là kế hoạch càng cẩn thận và chi tiết bao nhiêu , thì càng tốn ít

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức tại các phòng ban thuộc ủy ban nhân dân quận bình thạnh (Trang 41)