Biến thu nhập trong nước (Việt Nam) và nước ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định hiệu ứng đường cong j giữa việt nam và các đối tác thương mại, phương pháp ARDL (Trang 52 - 55)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Dữ liệu nghiên cứu

3.2.3. Biến thu nhập trong nước (Việt Nam) và nước ngoài

Biến thu nhập thực trong nước (Việt Nam) lẫn nước ngoài (9 đối tác thương mại) được đo lường bằng biến GDP thực (2010=100). Dữ liệu GDP của Việt Nam được thu thập từ nguồn Tổng cục Thống kê (GSO), trong khi của các đối tác khác lần lượt như sau: Mỹ từ nguồn Cục phân tích kinh tế (BEA); Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore cùng từ nguồn Cơ sở dữ liệu cục dự trữ liên bang (FRED); Thái Lan từ Ban phát triển kinh tế và xã hội quốc gia (NESDB); Philippines từ Cơ quan thống kê (PSA); và cuối cùng là Malaysia từ Ngân hàng Trung ương (BNM). Tất cả các biến số đều được chuyển về dạng logarite tự nhiên cho mục đích ước lượng.

3.2 3.6 4.0 4.4 4.8 5.2 98 00 02 04 06 08 10 12 14 16

CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE THAILAND US

VIETNAM

Y

Bảng 3.4: Thống kê mô tả cho biến thu nhập thực của Việt Nam và 9 đối tác thương mại.

Đối tác Trung bình Trung vị Lớn nhất Nhỏ nhất

Độ lệch chuẩn Trung Quốc 4,2441 4,3181 5,0971 3,2627 0,5882 Mỹ 4,5779 4,5929 4,7391 4,3772 0,0969 Hàn Quốc 4,4838 4,5157 4,7999 4,0036 0,2148 Nhật Bản 4,6223 4,6259 4,6683 4,5667 0,0227 Malaysia 4.4815 4,5216 4,8314 3,9949 0,2496 Indonesia 4,4722 4,4681 4,9537 3,9889 0,2866 Philippines 4.4948 4.5014 4,9965 4,0646 0,2719 Singapore 4,4228 4,4481 4,8595 3,9038 0,3037 Thái Lan 4,4848 4,5192 4,8017 4,0858 0,2144 Việt Nam 4,6261 4.6136 4,7989 4,4334 0,1254

Nguồn : Tính tốn của tác giả. Tóm tắt khung phân tích:

Nhằm xác định mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa các biến số kinh tế với tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương, mơ hình ARDL được sử dụng. Các bước tiến hành của phương pháp có thể được tóm tắt theo các bước sau:

Bước 1 (Kiểm định tính dừng): Vì mơ hình ARDL khơng thể tiến hành nếu

có biến I(2), chúng ta cần kiểm tra dữ liệu thời gian cho trước là I(0), I(1) hay hỗn hợp giữa chúng. Để thực hiện điều đó, chúng ta sử dụng kiểm định tính dừng ADF mơ tả trong phần 3.2. Nếu tồn bộ chuỗi thời gian không biến nào I(2), chúng ta tiếp tục với bước tiếp theo.

Bước 3 (Kiểm định đường bao): Đánh giá xem liệu có tồn tại mối quan hệ

đồng liên kết giữa các biến số vĩ mô với tỷ giá NEER hay khơng.

Bước 4 (Ước lượng hệ số): Tính tốn các hệ số ngắn hạn và dài hạn, bao gồm

cả số hạng ECM.

Bước 5 (Kiểm định tính hiệu lực): Xác thực các kết quả bằng việc đánh giá

chúng có thiên chệch bằng cách đánh giá các kiểm định chẩn đốn.

Bước 6 (Kiểm định tính ổn định): Kiểm định xem liệu các hệ số hồi quy có ổn định

hay không, để xác nhận chắc chắn sự hiện diện của quan hệ dài hạn.

Bước 7 (Phân tích kết quả): Phân tích các kết quả để xác định ý nghĩa kinh tế của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định hiệu ứng đường cong j giữa việt nam và các đối tác thương mại, phương pháp ARDL (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)