Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược phẩm tenamyd , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 68)

1.1.2 .2Năng lực cạnh tranh

2.5 Đánh giá chung năng lực cạnh tranh của Tenamyd

2.5.3.2 Nguyên nhân khách quan

Hoạt động cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt do có nhiều doanh nghiệp được cấp phép hoạt động trên thị trường. Bên cạnh đó cam kết của chính phủ khi tham gia vào tổ chức kinh tế thế giới WTO tạo điều kiện cho các công ty dược nước ngoài với nhiều ưu thế, ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dược nội địa.

Ngoài ra, một số cơ chế của ngành dược cũng hạn chế khả năng cạnh tranh như: chính sách đăng ký giá của doanh nghiệp khi có sản phẩm mới hoặc kinh doanh sản phẩm mới gây khó khăn cho doanh nghiệp về việc cạnh tranh trong giá cả, đồng thời gây khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư sâu vào chất lượng, hay chính sách đấu thầu vào bệnh viện với công nợ kéo dài lên 90 ngày, gây khó khăn cho khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp.

Sự suy giảm kinh tế thế giới, kéo theo suy giảm kinh tế Việt Nam, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp dược cũng không ngoại lệ. Tình hình kinh doanh trở nên trì trệ, trung tâm y tế cũng như khách tiêu dùng cân nhắc trong việc lựa chọn những sản phẩm giá phải chăng nhất. Đầu tư suy giảm ảnh hưởng đến việc đầu tư xây dựng nhà máy mới của Tenamyd.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 đã giới thiệu tổng quan về Tenamyd bao gồm quá trình hình thành và phát triển, mơ hình tổ chức hiện tại cũng như kết quả SXKD mà Tenamyd đã đạt được giai đoạn 2008-2012. Chương này đã phân tích được thực trạng năng lực cạnh tranh (năng lực tài chính, năng lực quản lý điều hành, trình độ trang thiết bị công nghệ,…) và thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của Tenamyd trong thời gian qua. Đồng thời trong chương 2 cũng đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Tenamyd như mơi trường bên trong, bên ngồi tác động trực tiếp đến thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của Tenamyd, phân tích các áp lực cạnh tranh cũng như phân tích các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của Tenamyd trong giai đoạn 2008-2012 . Cũng qua chương này, so sánh NLCT của Tenamyd so với các đối thủ thơng qua phân

tích báo cáo từ các doanh nghiệp kết hợp với kết quả điều tra khảo sát thực tế để rút ra những mặt đạt được, những hạn chế tồn tại và nguyên nhân của Tenamyd. Đây là căn cứ quan trọng để đề xuất các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của Tenamyd trong bối cảnh mới được đề cập ở chương tiếp theo.

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược phẩm tenamyd , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)