Hồi quy ước lượng các hệ số của các biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nắm giữ tiền mặt và giá trị công ty, bằng chứng tại việt nam (Trang 46 - 53)

4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu:

4.1 Các yếu tố tác động quyết định nắm giữ tiền mặt

4.1.5 Hồi quy ước lượng các hệ số của các biến

4.1.5.1 Sử dụng phương pháp FGLS để hồi quy

Sau khi xem xét mức độ tương quan giữa các biến, phương sai thay đổi và tự tương quan của mẫu quan sát trong dữ liệu bảng, các mơ hình hồi quy được thực thi. Bảng 4.4 trình bày kết quả hồi quy bằng cách sử dụng FGLS để hồi quy. Wooldridge (2002) cho rằng phương pháp này rất hữu dụng khi kiểm soát được hiện tượng phương sai của sai số không đồng nhất và hiện tượng tự tương quan. Phương pháp này được Kim và cộng sự (2010) sử dụng để hồi quy.

Bảng 4.4: Hồi quy các biến tác động việc nắm giữ tiền mặt

Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least

squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances = 8 Number of obs = 791 Estimated autocorrelations = 0 Number of groups = 8 Estimated coefficients = 7

Obs per group:

min = 12 avg = 98.875 max = 121 Wald chi2(6) = 200.82 Prob > chi2 = 0.000 cash Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval] cflow 0.0988 0.022 4.47 0.000 0.055 0.14208 liq -0.0107 0.015 -0.7 0.481 -0.04 0.01906 lev -0.0054 0.001 -3.73 0.000 -0.008 -0.0026 size 0.0071 0.002 3.57 0.000 0.003 0.01107 bankd -0.1157 0.010 -11.89 0.000 -0.135 -0.0967

intangible 0.1219 0.080 1.52 0.129 -0.035 0.27912 _cons -0.0457 0.053 -0.87 0.386 -0.149 0.05768

Mơ hình hồi quy là phù hợp, các biến (trừ biến INTANGIBLE, LIQ) đều có ý nghĩa với mức ý nghĩa 5%, có kết quả như sau:

*Dịng tiền (CFLOW):

Biến dịng tiền có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Biến CFLOW có mối tương quan dương sấp xỉ 9,88% lên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (CASH). Kết quả này hỗ trợ bởi lý thuyết trật tự phân hạng. Vì những cơng ty có xu hướng sử dụng nguồn tài trợ nội bộ nên khi lợi nhuận càng nhiều tiền mặt nắm giữ càng nhiều.

*Tài sản lưu động (LIQ):

Biến tài sản lưu động khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.

*Biến đòn bẩy (LEV):

Biến địn bẩy có ý nghĩa thống kê. Biến LEV có mối tương quan âm sấp sỉ 0,54% lên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Kết quả này hỗ trợ bởi lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn và lý thuyết dịng tiền tự do. Vì cơng ty có địn bẩy càng cao việc sử dụng nguồn tài trợ bên ngoài càng nhiều thì tiền mặt nắm giữ càng ít.

*Quy mơ (SIZE):

Biến quy mơ có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Biến SIZE có mối tương quan dương nhưng không đáng kể sấp xỉ 0,71% lên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (CASH). Kết quả này được hỗ trợ bởi lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn. Các công ty ở Việt Nam đa phần công ty vừa và nhỏ nên tác động quy mô không đáng kể trong việc nắm giữ tiền mặt.

*Nợ vay ngân hàng (BANKD):

Biến nợ vay có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Biến BANKD có mối tương quan âm sấp xỉ 11,57% lên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (CASH). Kết quả này hỗ trợ bởi lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết dòng tiền tự

do. Phù hợp với kỳ vọng của biến. Biến nợ vay tương quan âm với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt là vì những cơng ty dễ dàng tiếp cận nguồn tài trợ nợ vay.

*Tài sản vơ hình (INTANGIBLE):

Biến tài sản vơ hình có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.

Dấu của kỳ vọng nghiên cứu so với kết quả nghiên cứu tác động việc nắm giữ tiền mặt được tổng hợp:

Các nhân tố Tên biến Kỳ vọng kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu sau khi chạy

mơ hình

Cflow Dòng tiền +/- +

Liq Tài sản lưu động - Khơng có ý nghĩa

Lev Tỷ lệ đòn bẩy - -

Size Quy mô công ty +/- +

Bankd Nợ ngân hàng - -

Intangible Tài sản vơ hình + Khơng có ý nghĩa

4.1.5.2 Phương pháp Fama Macbeth

Bảng 4.5: Phương pháp hồi quy Fama Macbeth các biến các biến tác động việc nắm giữ tiền mặt

Fama-MacBeth (1973) Two-Step procedure Number of obs = 791

Num. time periods = 8

F( 6, 7) = 754.51 Prob > F = 0.000 avg. R-squared = 0.2862 cash Fama-MacBeth Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval] cflow 0.1575929 0.065932 2.39 0.048 0.00169 0.3134965 liq -0.025755 0.023422 -1.1 0.308 -0.0811 0.0296303 lev -0.007693 0.002331 -3.3 0.013 -0.0132 -0.0021818 size 0.0056413 0.001769 3.19 0.015 0.00146 0.0098252 bankd -0.102316 0.01909 -5.36 0.001 -0.1475 -0.0571759

intangible 0.1782113 0.124978 1.43 0.197 -0.1173 0.4737373 _cons -0.008655 0.042225 -0.2 0.843 -0.1085 0.0911897 Kết quả cho thấy ngoại trừ biến LIQ và biến INTANGIBLE khơng có ý nghĩa thống kê, các biến cịn lại đều có ý nghĩa trong nghiên cứu.

*Dòng tiền (CFLOW):

Theo phương pháp Fama Macbeth biến dòng tiền (CFLOW) tương quan dương sấp xỉ 15,7% lên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Điều này có nghĩa là tăng lên trong dòng tiền tương ứng sự tăng lên trong tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

*Biến đòn bẩy (LEV) và nợ vay ngân hàng (BANKD):

Đòn bẩy (LEV) và nợ ngân hàng (BANKD) vẫn tương quan âm sấp xỉ 0,76%; 10,23% lên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Phù hợp với các lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn và dòng tiền tự do. Hệ số của này không khác biệt đáng kể so với phương pháp FGLS.

*Quy mơ (SIZE):

Biến quy mơ có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Biến SIZE có mối tương quan dương nhưng không đáng kể sấp xỉ 0,56% lên tỷ lệ nắm giữ tiền mặt (CASH). Hệ số của này không khác biệt đáng kể so với phương pháp FGLS.

4.1.5.3 So sánh các phương pháp hồi quy:

Tiến hành hồi quy dữ liệu theo pooled regression (1), fixed effect (2) sử dụng công cụ robust khắc phục đặc điểm của mẫu, tiếp tục sử dụng Stata để tiến hành hồi quy.

Tổng hợp các kết quả hồi quy của các hệ số tác động quyết định nắm giữ tiền mặt theo 4 phương pháp: pooled regression(1), fixed effect (2), FGLS (3) và Fama Macbeth (4) ta có bảng 4.6.

Bảng 4.6: So sánh các phương pháp hồi quy các biến tác động việc nắm giữ tiền mặt

* p<0.05, ** p<0.01, *** p<0.001 t statistics in parentheses N 791 791 791 791 (-0.72) (-1.51) (-0.87) (-0.20) _cons -0.0490 -0.0405 -0.0457 -0.00866 (1.34) (1.59) (1.52) (1.43) intangible 0.0985 0.103 0.122 0.178 (-9.03) (-8.49) (-11.89) (-5.36) bankd -0.115*** -0.116*** -0.116*** -0.102** (2.85) (7.30) (3.57) (3.19) size 0.00742** 0.00714*** 0.00714*** 0.00564* (-4.19) (-5.61) (-3.73) (-3.30) lev -0.00584*** -0.00571*** -0.00539*** -0.00769* (-0.14) (-0.39) (-0.70) (-1.10) liq -0.00257 -0.00486 -0.0107 -0.0258 (3.79) (5.24) (4.47) (2.39) cflow 0.0991*** 0.0939** 0.0988*** 0.158* cash cash cash cash (1) (2) (3) (4)

Thông qua Bảng 4.6 ta có nhận xét như sau: Tương quan giữa các biến với biến phụ thuộc giống nhau ở 4 phương pháp. Hệ số hồi quy của biến BANKD là biến có độ tin cậy cao nhất ở 3 phương pháp.

Hồi quy Pooled regression (1): Trong các biến có ý nghĩa biến BANKD tương quan âm và tác động lớn nhất đến việc nắm giữ tiền mặt là 11,5%.

Hồi quy Fixed effect (2): Trong các biến có ý nghĩa biến BANKD cũng tương quan âm và tác động lớn nhất đến việc nắm giữ tiền mặt là 11,6%.

Hồi quy sử dụng FGLS (3): Trong các biến có ý nghĩa biến BANKD tương quan âm và tác động lớn nhất đến việc nắm giữ tiền mặt là 11,6%.

Hồi quy Fam Macbeth (4): Trong các biến có ý nghĩa biến dòng tiền CFLOW tương quan dương và tác động lớn nhất đến việc nắm giữ tiền mặt là 15,8%.

4.2 Tiền mặt và giá trị công ty 4.2.1 Thống kê mô tả 4.2.1 Thống kê mô tả

Bảng 4.7: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu tác động việc nắm giữ tiền lên giá trị công ty Biến quan Số sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất tobinsq 791 0.9703 0.4639 0.1800 4.7000 mkbook 791 0.9661 0.7503 -1.1000 5.5100 cash 791 0.0886 0.0917 0.0000 0.5300 cash2 791 0.0162 0.0354 0.0000 0.2809 intangible 791 0.0194 0.0335 0.0000 0.3300 size 791 26.5605 1.4622 22.9000 30.9100 lev 791 2.1701 1.9492 0.0400 12.3500

Kết quả thống kê mô tả của 121 công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên 2 sàn chứng khoán HNX và HOSE giai đoạn 2005-2012 tương ứng 791 quan sát. Như kết quả trình bày ở bảng 4.7, giá trị thị trường trung bình cho 121 cơng ty trong giai đoạn quan sát đạt kết quả 97,03% (chỉ số TOBIN’S Q), 96,6% (chỉ số MKBOOK).

4.2.2 Hệ số tương quan

Bảng 4.8: Hệ số tương quan giữa các biến nghiên cứu tác động việc nắm giữ tiền lên giá trị công ty

tobinsq mkbook cash cash2 intangible Size lev

tobinsq 1

mkbook 0.9267 1

cash 0.1406 0.1552 1

cash2 0.1263 0.1304 0.9264 1

size 0.1054 0.0798 0.0099 0.0243 0.026 1

lev 0.0302 -0.0404 -0.2039 -0.1752 -0.0897 0.0094 1 Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt có mối tương quan dương với giá trị cơng ty. Nghĩa là sự tăng lên trong tỷ lệ tiền mặt tác động làm tăng giá trị cơng ty.

Tài sản vơ hình có tương quan âm giá trị cơng ty (TOBIN’S Q). Nghĩa tài sản vơ hình càng nhiều giá trị công ty giảm. Nhưng với đại diện giá trị công ty là MKBOOK thì mối tương quan với tài sản vơ hình lại là tương quan dương. Có nghĩa giá tài sản vơ hình càng tăng càng tăng giá trị vốn chủ sở hữu của cơng ty.

Quy mơ có mối tương quan dương với giá trị công ty. Quy mơ cơng ty càng lớn thì giá trị cơng ty càng lớn.

Địn cân nợ có mối tương quan dương với giá trị công ty (chỉ số TOBIN’S Q). Mức độ nợ càng cao tác động dương đến giá trị cơng ty. Có thể giải thích vì cơng ty có khả năng vay được nợ thì tình hình tài chính tương đối tốt nên giá trị cơng ty sẽ tăng. Nhưng với đại diện giá trị công ty là MKBOOK thì mối tương quan với tài sản vơ hình lại là tương quan âm. Có thể giải thích vì nợ cũng làm tăng rủi ro về kiệt quệ tài chính nên làm giảm giá trị công ty.

4.2.3 Kiểm tra đa cộng tuyến

Bảng 4.9: Kiểm tra đa cộng tuyến các biến nghiên cứu tác động việc nắm giữ tiền lên giá trị công ty

Variable VIF 1/VIF

cash 7.22 0.138478 cash2 7.09 0.141086 lev 1.05 0.951218 mkbook 1.03 0.968182 intangible 1.01 0.988364 size 1.01 0.990936 Mean VIF 3.07

Chỉ số VIF lớn nhất là trong bảng có giá trị là 7,22 chỉ số VIF trung bình là 3,07 cho thấy khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến là không đáng kể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nắm giữ tiền mặt và giá trị công ty, bằng chứng tại việt nam (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)