Phân tích và bàn luận về thực trạng 56C

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính khu vực công việt nam (Trang 66 - 91)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.2 Phân tích và bàn luận về thực trạng 56C

4.2.1 Phân tích và bàn luận về nhân tố Hệ thống chính trị

(1) Thơng tin về tình hình tài chính Nhà nước chưa được cơng khai đầy đủ và kịp thời.

“Thơng tin về tình hình tài chính Nhà nước chưa được công khai đầy đủ và kịp

thời” là là một nhân tố có tác động mạnh nhất trong nhóm nhân tố Hệ thống chính trị tác động đến tính minh bạch thơng tin trên BCTC khu vực công Việt Nam với giá trị trung bình qua khảo sát là 4.37 và độ lệch chuẩn là 0.84.

Chúng ta biết rằng mục đích của báo cáo tài chính khu vực cơng ngoài việc cung cấp thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định BCTC cịn cung cấp thơng tin cho việc giải trình trách nhiệm. Bởi cơng chúng là người đóng góp nguồn tài chính cho khu vực công, là người nhận cung cấp dịch cơng và cũng là người đánh giá tình hình sử dụng những nguồn lực công. Tuy nhiên, công chúng khộng thể tiếp cận những thơng tin tình hình tài chính nhà nước nếu như chúng chưa được cơng khai một cách đầy đủ và kịp thời. Hiện nay, Việt Nam đã có qui định rất rõ trong nghị định số 25/2017/NĐ-CP về thời hạn và hình thức cơng bố báo cáo tài chính của các đơn vị cơng. Trong những năm gần đây Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc công khai thông tin ngân sách ra cơng chúng tính đến thời điểm này đã có ít nhất bốn báo cáo được cơng bố bao gồm: Báo cáo dự toán ngân sách 2017 công khai vào ngày 15/12/2016, Báo cáo tình hình thực hiện NSNN Q.1/2017 cơng khai 12/04/2017 và Báo cáo tình hình thực hiện NSNN 6 tháng đầu năm 2017 công khai 14/07/2017, báo cáo quyết tốn ngân sách 2015 cơng khai 09/08/2017 và báo cáo kết quả kiểm tốn 2015 cơng khai ngày 26/08/2016. Mặt khác, thời gian cơng bố BCTC vẫn chưa đáp ứng tính kịp thời. Báo cáo quyết tốn NSNN phải được Quốc hội phê duyệt sau khi năm ngân sách đã kết thúc 18 tháng (Đinh Văn Nhã, 2014, trang 40) và được cơng bố ra bên ngồi sau đó 30 ngày (Luật NSNN 2002) tức là

19 tháng sau khi kết thúc năm tài chính thì người dân mới được phép tiếp cận. Như vậy, quyết toán NSNN năm 2015 được công bố vào 09/08/2017 chậm hơn so với quy định 9 ngày. Song song đó, cơ chế giám sát công khai minh bạch BCTC vẫn trên thực tế vẫn chưa được quan tâm, đồng thời nếu không công khai hoặc công khai không đầy đủ cũng không thể xử lý.

Năm 2017 là năm đầu tiên thực hiện BCTC theo 4 biểu mẫu: Báo cáo tình hình tài chính nhà nước; Báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính nhà nước theo Nghị định 25. Sự ra đời của Nghị định 25 phần nào đã khẳng định sự cố gắng của Nhà nước về công khai, minh bạch BCTC nhằm tăng cường hiệu quả cơng tác kế tốn cũng như quyền tiếp cận thơng tin BCTC và kiểm sốt từ người dân.

(2) Tính minh bạch thơng tin trên BCTC khu vực cơng Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng từ quyền lực chính trị.

Qua thảo luận, nhiều chuyên gia đồng tình“Tính minh bạch thơng tin trên BCTC khu vực cơng Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng từ quyền lực chính trị.” với giá trị trung bình và độ lệch chuẩn lần lượt là 4.21 và 0.839.

Từ lâu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng định trong các nghị quyết rằng quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định “ Các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” Một thực trạng nhức nhối trong xã hội, điển hình là các vụ án như: tham ô từ dự án PMU 18, vụ tham nhũng PCI, hay gần đây nhất vụ việc Trịnh Xuân Thanh,... và những vụ án này chỉ được phát hiện khi có vào cuộc các bộ, ngành, địa phương. Liên hệ với lý thuyết đại diện (Agency Theory), lý thuyết cho rằng, nếu chủ sở hữu và người đại diện cơng ty đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, thì có cơ sở để tin rằng người đại diện đơn vị sẽ không ln ln hành động vì lợi ích tốt nhất cho người chủ sở hữu bởi nhà đại diện có ưu thế hơn chủ sở hữu về thông tin, nên dễ dàng hành động tư lợi. Vấn đề văn bản nhà nước thuộc loại "mật" hoặc "tuyệt mật" cần được quy định chặt chẽ, có giám sát, phịng ngừa những trường hợp lạm dụng để hạn chế quyền được thông tin và quyền giám sát của nhân dân. (Bùi Thị Ngọc Mai, 2015). Ngày nay, trách nhiệm công khai, minh bạch trong hoạt động của các đơn vị công bằng cách công bố BCTC đã được ghi nhận một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong các văn bản pháp luật của Việt Nam, thể hiện cụ thể và khái quát nhất trong Luật tiếp cận thông tin số 104/2016/QH13 quy định ở điều 6,7,8,9. Như vậy, có thể hiểu công khai, minh bạch

trong quản lý hành chính nhà nước là việc làm cho mọi người dân có thể biết và hiểu cơ quan hành chính nhà nước có chức năng, nhiệm vụ gì, hoạt động như thế nào trong khn khổ phù hợp với thực tiễn và các quy định của pháp luật.

(3) Tính minh bạch thơng tin trên BCTC khu vực cơng Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Khi thực hiện khảo sát lấy ý kiến chuyên gia, các chun gia đồng tình “Tính minh bạch thơng tin trên BCTC khu vực cơng Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung” với giá trị trung bình là 4.04 và độ lệch chuẩn là 0.823.

Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung với những đặc điểm là mọi hoạt động của đơn vị đều phải đặt trong một kế hoạch chung của nhà nước mọi việc làm theo lệnh từ trên giao xuống; hoạt động với một bộ máy cồng kềnh, nhiều cấp trung gian phong cách cửa quyền nhưng không bị ràng buộc về trách nhiệm đối với quá trình sử dụng NSNN; nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn cho đơn vị lỗ thì nhà nước bù, lời thì nhà nước thu…. Trong những năm qua, việc cơng khai hóa thơng tin chưa thực sự được coi trọng và tiến độ còn chậm so với dự kiến, do những tồn đọng từ quan điểm kế hoạch hóa tập trung và nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, vì vậy khn khổ pháp lý chưa theo kịp với sự phát triển cơ chế thị trường ( Cao Thị Cẩm Vân, 2016). Bên cạnh đó,số lượng thơng tin tài khóa, tài chính và kinh tế mà Chính Phủ Việt Nam hiện đang thu thập và cung cấp cho công chúng không đầy đủ. Ngay cả số liệu thống kê cơ bản như cơ cấu chi tiêu ngân sách theo ngành, chi tiêu ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối, và các bảng cân đối của doanh nghiệp nhà nước hoặc không được thu thập, không được công bố, hoặc chỉ được công bố với độ trễ về thời gian đáng kể (Báo cáo phát triển Việt Nam, 2012). Vì vậy, cơng khai BCTC của các đơn vị cơng là đầu mối để cơng chúng có cơ sở đánh giá sức khỏe tài chính nhà nước là cơ sở minh bạch trong sử dụng tiền thuế của dân.

(4) Tăng cường giám sát của nhà nước và nhân dân về sử dụng và quản lý nguồn NSNN

Đánh giá về quá trình giám sát của nhà nước, theo ý kiến của nhiều chuyên gia “Tăng cường giám sát của nhà nước về sử dụng và quản lý nguồn NSNN” là ý kiến được nhiều người đồng tình với giá trị trung bình là 4.07 và độ lệch chuẩn là 0.784 và “Vai trị tham gia, giám sát của cơng chúng chưa được chú trọng” với giá trị trung bình là 4.04 và độ lệch chuẩn là 0.823

vừa là cơ quan thực hiện chức năng giám sát tình hình quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính cơng của chính mình thì chắc chắn khơng thể nào khách quan được. Vì vậy, để đảm bảo hoạt động của từng đơn vị được triển khai đúng định hướng; tăng cường quản lý, sử dụng tài sản và các nguồn lực tại đơn vị an tồn và hiệu quả; tăng cường tính kiểm sốt trong việc cung cấp thơng tin trên báo cáo tài chính khu vực cơng, …nhà nước cần thiết thành lập cơ quan, tổ chức hoạt động trên nguyên tắc độc lập và khách quan thực hiện chức năng giám sát quá trình thực hiện. Bộ phận này đòi hỏi phải có sự độc lập với những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị công và không do những người đứng đầu đơn vị cơng bổ nhiệm. Vì vậy, một hệ thống giám sát chặt chẻ sẻ tạo áp lực buộc các đơn vị này nâng cao tính minh bạch trong quá trình sử dụng NSNN,

Việc ban hành Luật Ngân sách Nhà nước 2015 tạo bước ngoặt mới trong quản lý ngân sách nhà nước theo hành lang pháp lý mới đầy đủ và đồng bộ hơn, phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, xu hướng hội nhập quốc tế, góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách tài chính cơng theo hướng hiện đại. Bên cạnh đó, Quốc hội cũng tăng cường công tác giám sát, xem xét các BCTC và báo cáo quyết tốn cũng như các chương trình thu chi khác của các địa phương nhằm đưa ra những điều chỉnh phù hợp. Đối với Chính phủ, Chính phủ cũng ban hành nhiều nghị định, thơng tư nhằm hướng dẫn chi tiết hơn luật của Quốc hội, hỗ trợ người dân và các đơn vị trong cơng tác thực thi Ngày 14/3/2017 Chính phủ ban hành Nghị định 25/2017/NĐ-CP về Báo cáo tài chính Nhà nước. Rõ ràng, Quốc hội và Chính phủ cũng có nhiều nỗ lực nhằm hỗ trợ các cơ quan, đơn vị thực thi nhiệm vụ của mình, hồn thiện các quy định về hệ thống BCTC, tăng cường mức độ cơng khai BCTC nhằm tăng cường tính minh bạch. Tuy nhiên các quy định về cơng khai hiện hành chưa tạo điều kiện cho người dân giám sát hoạt động quản lý NSNN. Hiện tại, việc công khai dự toán, quyết toán NSNN chỉ sau khi được cấp thẩm quyền quyết định, phê chuẩn tức là công khai khi mọi chuyện đã hồn tất.

4.2.2 Phân tích và bàn luận về nhân tố Hệ thống pháp lý:

Luật Dự trữ quốc gia NĐHD Thi hành luật dữ trữ quốc gia Button

QUỐC HỘI Luật

kế tốn Luật Ngân sách Luật Xử lý vi phạm hành chính Luật Quản lý tài sản nhà nước Luật Quản lý nợ cơng NĐ Luật kế tốn trong lĩnh vực KTNN NĐHD Thi hành luật ngân sách nhà nước NĐHD Thi hành luật xử lý vi phạm hành chính NĐHD Thi hành luật quản lý Tài sản nhà nước NĐHD Về nghiệp vụ quản lý nợ cơng Button CHÍNH PHỦ Button BỘ TÀI CHÍNH Đang xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng Các chế độ kế tốn nhà nước và các văn bản hướng dẫn

Khơng có quy định về chuẩn mực

Thông tư hướng dẫn nghị định

(Theo Cao Thị Cẩm Vân, 2016)

Những ưu điểm từ khung pháp lý Hệ thống kế tốn cơng Việt Nam

Về cơ bản Việt Nam đã có hệ thống khung pháp lý khá đầy đủ về quản lý tài chính khu vực cơng nói chung và hệ thống kế tốn cơng nói riêng. Với mỗi cấp độ quản lý, các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết về quản lý tài chính Nhà nước. Hệ thống luật, nghị định, các chế độ kế tốn và các thơng tư hướng dẫn chi phối hoạt động quản lý tài chính cơng đã được xây dựng và sửa đổi nhiều lần. Đến nay, có thể nói khu vực cơng đã có một khung pháp lý khá đồng bộ, các luồng tiền qua quỹ NSNN được quản lý tập trung tại KBNN các cấp, các khoản nợ của Nhà nước, tài sản Nhà nước từng bước được quản lý thống nhất góp phần quan trọng vào những thành cơng chung của quá trình điều hành ngân sách, tạo ra sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam. Luật kế toán và luật ngân sách từ khi ra đời đến nay đã tạo dựng được một nền tảng quản lý thống nhất về tài chính Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tình hình sử dụng ngân sách Nhà nước (Theo Cao Thị Cẩm Vân, 2016). Trước yêu cầu đổi

mới và phát triển, Quốc Hội đã hoàn thành và ban hành một số Luật, nghị định và thông tư hướng dẫn như sau:

 Luật Ngân sách năm 2015 (Luật số 83/2015/QH13) có hiệu lực từ năm 2017.

 Luật kế toán năm 2015 (Luật số 88/2015/QH13) có hiệu lực từ năm 2017 do Quốc hội ban hành.

 Nghị định 25/2015/ NĐ-CP về Báo cáo tài chính nhà nước do chính phủ ban hành ngày 14/03/2017.

 Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp ( sau đây gọi là Quyết định 19).

 Thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 về việc “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ( Sau đây gọi là Thơng tư 185)

 Thông tư 61/2017/TT-BTC Hướng dẫn công khai ngân sách đối với đơn vị dự toán ngân sách , tổ chức được ngân sách nhà nước tài trợ về ban hành ngày 15/06/2017.

 …

Nhìn nhận một cách khách quan có thể thấy rằng, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, quá trình phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội và các yêu cầu tiếp tục hồn thiện thể chế quản lý tài chính cơng đã làm cho những quy định của hệ thống luật và các chế độ kế tốn cơng bộc lộ khơng ít hạn chế, bất cập. Phân tích một số hạn chế về khung pháp lý:

(1) Về hệ thống báo cáo tài chính

Theo kết quả khảo sát, nhân tố “Hệ thống Báo cáo tài chính giữa các đơn vị thuộc khu vực công Việt Nam không thống nhất và nhiều khác biệt so với các nước” là một trong những nhân tố có tác động mạnh nhất trong nhóm hệ thống pháp lý với giá trị trung bình là 4.24 và độ lệch chuẩn là 0.695.

Có thể thấy, lĩnh vực hoạt động khu vực cơng Việt Nam khá đa dạng và lĩnh vực hoạt động có nét đặc thù do tồn tại nhiều chế độ kế toán khác nhau (khoảng 13 chế độ). Tuy nhiên, mỗi chế độ lại có quy định khác nhau về chứng từ, hệ thống sổ sách và hệ thống BCTC dẫn đến hệ thống BCTC cũng vơ cùng khác biệt từ nội dung đến hình thức.

Bảng 4.10. Tổng hợp hệ thống báo cáo, hệ thống tài khoản của một số chế độ kế tốn khu vực cơng

STT Hệ thống kế toán Chế độ kế toán Hệ thống tài khoản Hệ thống chứng từ, chứng từ và sổ sách kế toán 01 Kế toán Thuế nội địa Quyết định 1544/QĐ-BTC ngày 07 tháng 07 năm 2014 Chế độ kế toán Thuế nội địa thực hiện theo

7 loại; 25 TK C1; 162 TK C2; 428 TK C3

Bao gồm 11 báo cáo: 6 báo cáo; 5 phụ biểu; 14 biểu mẫu báo cáo quản trị liệt kê chi tiết các chứng từ và nghiệp vụ giao dịch trong kỳ. 02 Kế toán Thuế xuất nhập khẩu Thơng tư số 174/2015/TT- BTC ngày 10/11/2015 Hướng dẫn kế tốn nghiệp vụ thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

27 TK Cấp 1; 177 TK Cấp 2; 156 TK Cấp; 40 TK Cấp

Bao gồm 11 mẫu BCTC; 14 mẫu chứng từ và 7 hệ thống sổ sách kế tốn 03 Kế tốn hành chính, sự nghiệp Thông tư số 107/2017/TT- BTC ngày 10/10/2017 Hướng dẫn chế độ kế t ốn Hành chính sự nghiệp 15 TK Cấp 1; 179 TK Cấp 2 và 3

Bao gồm 14 mẫu BCTC; 4 mẫu chứng từ và 35 hệ thống sổ sách kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính khu vực công việt nam (Trang 66 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)