Kinh nghiệm của các tỉnh miền núi phía Bắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả đầu tư công tỉnh long an , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

8. Kết cấu nội dung

1.3.2. Kinh nghiệm của các tỉnh miền núi phía Bắc

Các tỉnh miền núi phía Bắc như Hà Giang, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Hồ Bình là những tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội cịn rất khó khăn so với mặt bằng chung của cả nước. Nguồn thu ngân sách hàng năm rất hạn chế, trong khi

đó cơ sở hạ tầng cịn rất khó khăn nên khơng có khả năng cân đối vốn đầu tư (đa

số vốn đầu tư công do Trung ương cân đối hỗ trợ hàng năm, nguồn thu từ sử dụng đất và xổ số kiến thiết rất ít).

Trước tình hình đó, từ năm 2000, các tỉnh này áp dụng chủ trương tạm

ứng kế hoạch vốn xây dựng cơ bản của năm sau để đầu tư trước, đồng thời vay

các nguồn vốn ngân sách nhàn rỗi để đầu tư xây dựng cơ bản. Ngồi ra, cịn kêu gọi các nhà thầu ứng trước vốn thi cơng các cơng trình, dự án ngồi kế hoạch.

Tất cả những điều đó dẫn đến tình trạng nợ xây dựng cơ bản ngày càng lớn và

vượt quá khả năng chi trả. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các địa phương có số nợ xây dựng cơ bản từ năm 2003 trở về trước lớn tập trung ở các

tỉnh miền núi phía Bắc (chiếm 31,5% tổng số nợ) như Hà Giang, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Hồ Bình,... vùng duyên hải miền Trung (chiếm 25%).

Việc triển khai đầu tư trước trong khi không cân đối được nguồn vốn để hoàn trả ngoài việc gây nên nợ còn ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư, một số cơng trình đầu tư theo hình thức kêu gọi các nhà thầu ứng vốn trước để thi công, qua

một thời gian thi công, khi nhà thầu khơng cịn khả năng ứng vốn để thực hiện thì cơng trình bị đình trệ, thậm chí ngừng thi cơng dẫn đến cơng trình bị hư hỏng

do tác động của con người và môi trường.

Kinh nghiệm rút ra từ chính sách đầu tư xây dựng cơ bản của các tỉnh miền núi phía Bắc là: (1) hạn chế ứng kế hoạch vốn xây dựng cơ bản của năm

sau để đầu tư trước hoặc vay vốn để đầu tư trong khi khả năng cân đối ngân sách để trả là khơng có; (2) chỉ triển khai đầu tư dự án khi xác định được nguồn vốn để chi trả.

Từ kinh nghiệm trong đầu tư công của một số tỉnh, thành như trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong đầu tư công như sau:

 Việc phân bổ vốn chặt chẽ, sát với từng dự án, tránh dàn trãi.

 Có tiêu chí phân bổ vốn đầu tư cụ thể cho từng ngành và từng địa phương.

 Tổ chức tốt công tác quản lý dự án; lãnh đạo quan tâm, kịp thời giải

quyết những khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện dự án đầu tư công.

 Thực hiện tốt cơng tác giám sát trong q trình đầu tư

 Năng động trong việc tạo thêm nguồn thu cho đầu tư công, giảm

gánh nặng cho ngân sách.

 Hạn chế ứng kế hoạch vốn xây dựng cơ bản của năm sau để đầu tư trước hoặc vay vốn để đầu tư trong khi khả năng cân đối ngân sách để trả là

khơng có.

 Chỉ triển khai đầu tư dự án khi xác định được nguồn vốn để chi trả.

Kết luận Chương 1

Qua xem xét các lý thuyết về đầu tư cơng cho thấy đầu tư cơng có vai trị hết sức quan trọng, mang tính động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đây cũng là công cụ mà nhà nước có thể dùng để định hướng sự phát triển của nền kinh tế thông qua quyết định về cơ cấu, loại hình đầu tư. Tuy nhiên, do đặc thù

thường là dự án có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu và không trực tiếp

nên hầu hết sẽ do nhà nước đảm nhận đầu tư. Ngoài ra, việc đánh giá hiệu quả

đầu tư cơng cũng rất khó khăn do có nhiều yếu tố chi phối và không thu hồi vốn

Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG CỦA TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1987 ĐẾN NĂM 2010

2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Long An

Tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân trong giai đoạn 1987-2010 của tỉnh

Long An đạt 12,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp (giảm từ 67,3% năm 1987 xuống cịn 37,5% năm 2010; cơng nghiệp – xây dựng tăng từ 12,6% lên 33,0%; thương mại - dịch vụ

tăng từ 20,1% cịn 29,5%. GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 22,3 triệu đồng, bình quân mỗi năm tăng trên 17,2%.

0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 Năm Tốc độ tăng trưởng (%) Tốc độ tăng GDP

Hình 2.1. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Long An qua các năm

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An [4]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả đầu tư công tỉnh long an , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)