Kiểm định đồng liên kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách ở việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 34 - 39)

4. CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.2.2.Kiểm định đồng liên kết

4.2. Kết quả nghiên cứu các yếu tố tác động lên thâm hụt ngân sác hở Việt Nam

4.2.2.2.Kiểm định đồng liên kết

Kết hợp tuyến tính dừng đƣợc gọi là phƣơng trình đồng liên kết. Phƣơng trình này giải thích nhƣ mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến. Tác giả đã thực hiện hai phƣơng pháp sau :

 Phƣơng pháp Engle – Granger

Để kiểm định đồng tích hợp theo phƣơng pháp Engle-Granger: trƣớc tiên tác giả ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy ban đầu với biến thâm hụt ngân sách là biến phụ thuộc. Các biến chi tiêu chính phủ, lạm phát và cung tiền M2 là biến độc lập. Kết quả thu đƣợc phần dƣ. Sử dụng tiêu chuẩn ADF để kiểm tra tính dừng cho phần dƣ. Kết quả kiểm định đƣợc cho ra ở bảng 4.7. Theo kết quả cho thấy phần dƣ thu đƣợc từ hàm hồi quy có tính dừng (|t-statistic| lớn hơn |tα| ở mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%), có nghĩa là giữa thâm hụt ngân sách và các biến chi tiêu chính phủ, lạm phát, cung tiền M2 đƣợc đƣa vào mơ hình hồi quy tồn tại mối quan hệ trong dài hạn.

Bảng 4.7: Kiểm định tính dừng phần dƣ

Null Hypothesis: E has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.568789 0.0017

Test critical values: 1% level -3.769597

5% level -3.004861

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(E)

Method: Least Squares Date: 08/08/13 Time: 15:34 Sample (adjusted): 1991 2012

Included observations: 22 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

E(-1) -0.983860 0.215344 -4.568789 0.0002

C -0.020192 0.076600 -0.263603 0.7948

R-squared 0.510689 Mean dependent var -0.016725

Adjusted R-squared 0.486224 S.D. dependent var 0.501222

S.E. of regression 0.359267 Akaike info criterion 0.877004

Sum squared resid 2.581450 Schwarz criterion 0.976190

Log likelihood -7.647046 Hannan-Quinn criter. 0.900369

F-statistic 20.87383 Durbin-Watson stat 1.803866

Prob(F-statistic) 0.000186

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn bằng phần mềm Eviews)

 Kiểm định Johansen

Tác giả sử dụng phƣơng pháp Johansen và Juselius (1990) dựa vào ƣớc lƣợng Maximum Likelihood (ML) của mơ hình VAR để kiểm tra số lƣợng véc tơ đồng liên kết.

Để tiến hành phân tích véc tơ đồng liên kết, đầu tiên tác giả thực hiện lựa chọn mơ hình. Tƣơng tự ở mỗi chuỗi thời gian, có thể dừng sai phân hoặc dừng xu thế, trong đó có thể có xu thế xác định và xu thế ngẫu nhiên. Vì vậy, các phƣơng trình đồng liên kết có thể có hệ số cắt và xu thế xác định. Do không chắc chắn rằng dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này có xu thế xác định và mơ hình VAR có xu hƣớng tuyến tính hay khơng? Tác giả đã tiến hành kiểm tra chung cho tất cả năm mơ hình. Trong thực tế, mơ hình đầu tiên và mơ hình thứ năm ít khi đƣợc sử dụng trừ khi một loại kiểm định nào đó chỉ ra rằng bất kỳ một mơ hình nào cũng có thể sử dụng để phân tích. Do đó, dựa vào kết quả thu đƣợc từ bảng 4.8 dƣới đây, tác giả đã chọn mơ hình 3 cho nghiên cứu của mình. Vì trong mơ hình này, giá trị của tiêu chí SIC là tối thiểu.

Bảng 4.8: Kiểm tra lựa chọn mơ hình

Model selection test (Lag interval: 1 to 1)

Models [Data trend (Test type)] None (No intercept & no trend) None (Intercept & no trend) Linear (Intercept & no trend) Linear (Intercept & trend) Quadratic (Intercept & trend) AIC 0 -4.15 -4.15 -4.97 -4.97 -4.69 1 -4.85 -5.30 -5.59 -5.54 -5.53 2 -4.78 -5.26 -5.60 -6.01* -5.85 3 -4.30 -4.99 -5.09 -5.72 -5.63 4 -3.57 -4.38 -4.38 -5.09 -5.09 SIC 0 -3.35 -3.35 -3.98 -3.98 -3.50 1 -3.66 -4.05 -4.20* -4.10 -3.76 2 -3.19 -3.57 -3.81 -3.81 -3.86 3 -2.31 -2.85 -2.90 -2.90 -3.24 4 -1.18 -1.79 -1.79 -1.79 -2.30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn bằng phần mềm Eviews)

Sau khi đã thực hiện lựa chọn mơ hình, tác giả sử dụng độ trễ là 1 và mơ hình 3 để tiến hành phân tích kiểm định đồng liên kết.

Bảng 4.9: Kiểm định đồng liên kết Kiểm định vết ma trận (Trace) Giả thuyết H0 Giả thuyết H1 Giá trị riêng của ma trận (Eigenvalue) Giá trị Trace (Trace Statistic) Giá trị tới hạn (Critical Value) α= 5% Giá trị xác suất p (Prob) R=0* R=1 0.749268 51.48509 47.85613 0.0219 R<=1 R=2 0.536221 22.43428 29.79707 0.2750

R<=2 R=3 0.218683 6.299003 15.49471 0.6602

R<=3 R=4 0.051789 1.116744 3.841466 0.2906

(*) Bác bỏ giả thuyết H0 (Không tồn tại véc tơ đồng liên kết) ở mức ý nghĩa 5%

Kiểm định giá trị riêng cực đại của ma trận (Maximum Eigenvalue)

R=0* R=1 0.749268 29.05081 27.58434 0.0322

R<=1 R=2 0.536221 16.13527 21.13162 0.2171

R<=2 R=3 0.218683 5.182259 14.26460 0.7187

R<=3 R=4 0.051789 1.116744 3.841466 0.2906

(*) Bác bỏ giả thuyết H0 (Không tồn tại véc tơ đồng liên kết) ở mức ý nghĩa 5%

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn bằng phần mềm Eviews)

Kết quả

Kiểm định Johansen cho thấy có tồn tại một véc tơ đồng liên kết ở mức ý nghĩa 5%, có nghĩa là tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa biến phụ thuộc thâm hụt ngân sách với các biến độc lập là chi tiêu chính phủ, lạm phát và cung tiền M2.

Dựa trên ƣớc lƣợng đồng liên kết trong kiểm định Johansen, tác giả có hàm hồi quy biểu diễn mối quan hệ dài hạn của biến số thâm hụt ngân sách với chi tiêu chính phủ, lạm phát và nguồn cung tiền nhƣ sau:

Ln(FD) = -43.41242 + 4.951751Ln(GE) + 7.637612Ln(Inf) - 4.668340Ln(MS) (1.84639) (1.85457) (1.16294) [2.68186] [4.11827] [-4.01424]

Giá trị trong ngoặc tròn là sai số chuẩn, giá trị trong ngoặc vuông là giá trị thống kê t

 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mơ hình

o Kiểm định hệ số hồi quy β1

Giả thuyết H0: β1 = 0 (Thâm hụt ngân sách không quan hệ tuyến tính chi tiêu chính phủ)

Giả thuyết H1: β1 ≠ 0 (Thâm hụt ngân sách có quan hệ tuyến tính với chi tiêu chính phủ)

Xét giá trị tuyệt đối của thống kê t tƣơng ứng với β1 là 2.68186 lớn hơn giá trị tuyệt đối t-critical nên bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là với mức ý nghĩa α=5%, tồn tại khả năng β1 ≠ 0 tức là thâm hụt ngân sách có quan hệ tuyến tính với chi tiêu chính phủ.

o Kiểm định hệ số hồi quy β2

Giả thuyết H0: β2 = 0 (Thâm hụt ngân sách không quan hệ tuyến tính với lạm phát)

Giả thuyết H1: β2 ≠ 0 (Thâm hụt ngân sách có quan hệ tuyến tính với lạm phát) Cũng với mức ý nghĩa α = 5%, giá trị tuyệt đối của thống kê t tƣơng ứng với β2 là 4.11827 lớn hơn giá trị tuyệt đối t- critical nên bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là với mức ý nghĩa α = 5%, tồn tại khả năng β2 ≠ 0 tức là thâm hụt ngân sách có quan hệ tuyến tính với lạm phát.

o Kiểm định giả thuyết β3

Giả thuyết H0: β3 = 0 (Thâm hụt ngân sách không ảnh hƣởng tới cung tiền) Giả thuyết H1: β3 ≠ 0 (Thâm hụt ngân sách có ảnh hƣởng tới cung tiền)

Cũng với mức ý nghĩa α = 5%, giá trị tuyệt đối của thống kê t tƣơng ứng với β3 là 4.01424 lớn hơn giá trị tuyệt đối t- critical nên bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là với mức ý nghĩa α = 5%, tồn tại khả năng β3 ≠ 0 tức là thâm hụt ngân sách có quan hệ tuyến tính với cung tiền.

Giải thích kết quả kiểm định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi tiêu chính phủ: Nhìn chung, chi tiêu chính phủ tăng sẽ làm tăng thâm hụt ngân sách nếu doanh thu không đƣợc tạo ra trong cùng một tỷ lệ. Tuy nhiên, Tanzi (2000) nghiên cứu ở các nƣớc Mỹ La Tinh cho rằng thâm hụt ngân sách vẫn tăng ngay cả khi tăng doanh thu thuế là do thiếu kiểm soát, quản lý chặt chẽ hiệu quả trong các chƣơng trình xã hội. Điều đó đã làm tăng chi tiêu chính phủ. Ngồi ra, Egeli (2000) cũng nói rằng gia tăng chi tiêu công cộng cũng làm gia tăng thâm hụt ngân sách. Nguyên nhân chính là các chính sách sai lầm của

Chính phủ nhƣ là vay nợ để tài trợ cho thâm hụt. Vì vậy, với kết quả kiểm định của tác giả phù hợp với lập luận lý thuyết, cụ thể nếu chi tiêu chính phủ tăng (giảm) 1% so với GDP thì thâm hụt ngân sách tăng (giảm) 4,95% so với GDP nếu lạm phát và nguồn cung tiền không thay đổi.

- Lạm phát: Lạm phát tăng sẽ làm tăng lãi suất danh nghĩa. Điều này dẫn đến làm gia tăng thâm hụt ngân sách. Theo hiệu ứng Fisher, tỷ lệ lãi suất danh nghĩa bao gồm tỷ lệ lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát kỳ vọng. Nếu tăng lạm phát kỳ vọng, sẽ làm tăng lãi suất danh nghĩa điều này dẫn đến tỷ lệ trả lãi cho các khoản nợ của chính phủ tăng lên, gây ra tỷ lệ nợ/ GDP tăng và làm nợ cơng tăng lên. Do đó làm tăng thâm hụt ngân sách. Theo kết quả kiểm định mơ hình của tác giả, thì khi lạm phát tăng (giảm) 1% so với GDP thì thâm hụt ngân sách tăng (giảm) 7,64% so với GDP nếu chi tiêu chính phủ và nguồn cung tiền không đổi.

- Nguồn cung tiền M2: Theo nghiên cứu của Dahan (1998) cho rằng, trong ngắn hạn, chính sách thắt chặt tiền tệ có thể làm giảm tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng, dẫn đến doanh thu từ thuế có thể giảm, gây ra sự gia tăng thâm hụt ngân sách. Bên cạnh đó, một chính sách thắt chặt tiền tệ, cũng làm cho lãi suất tăng lên, và nhƣ lập luận ở trên, dẫn đến gia tăng nợ gây ra thâm hụt ngân sách tăng cao. Với kết quả kiểm định của tác giả cho thấy rằng, nếu nguồn cung tiền M2 giảm (tăng) 1% so với GDP thì làm cho thâm hụt ngân sách tăng (giảm) 4,67% so với GDP nếu chi tiêu chính phủ và lạm phát không thay đổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách ở việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 34 - 39)