Nghiệp vụ phát sinh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thiện ân (Trang 108 - 115)

- Kế toán thuế kiêm thủ quỹ: Tập hợp hóa đơn, chứng từ mua vào, bán ra; lập hồ sơ

g)Nghiệp vụ phát sinh

(kèm phụ lục B)

Dựa vào bảng thanh toán tiền lương và báo cáo sản xuất của khâu tách nhân cuối tháng 12/2011, lương phải trả của khâu tách nhân được tính như sau :

Tổng số lượng điều nhân xô (chưa qua bóc lụa) sản xuất trong tháng: 84.871kg,

trong đó lượng nhân sản xuất từ hạt điều: Loại A : 34.149 kg x 4.200 đ/kg = 143.425.800 đồng Loại B : Loại C : 40.538 kg x 5.000 đ/kg = 10.184 kg x 6.000 đ/kg =

202.690.000 đồng 61.104.000 đồng

Như vậy, tổng tiền lương phải trả cho khâu tách nhân là : 407.219.800 đồng.

Ở khâu vỏ lụa, lương của chị Phan Thị Thảo được tính:

(SL hạt nguyên + SL hạt bể) x đơn giá = (204+241) x 6.500 = 2.892.500 đồng

Như vậy, tổng tiền lương phải trả cho khâu vỏ lụa:

(53.624kg + 18.719kg) x 6.500đ/kg = 470.229.500 đồng. Tương tự cách tính trên áp dụng cho các khâu khác thì ta tính được lương phải

trả cho công nhân ….

+ Căn cứ bảng tổng hợp tiền lương phải trả cho bộ phận trực tiếp sản xuất tháng 12/2011, kế toán hạch toán : Nợ TK 622: C ó T K 3 3 4 1 : 2.2.2. 3 1.055.366.300 đồng. 1.055.366.300 đồng.

Hạch toán chi phí sản xuất chung

a) Đặc điểm

Tại phân xưởng chế biến hạt điều, ngoài các khoản chi phí chung mang tính cố

định như: tiền lương nhân viên phục vụ phân xưởng, chi phí

khấu hao máy móc thiết

SV TT: Thị Th úy Hằ ng 55

bị, công dụng cụ hay các khoản chi phí trả trước ngắn hạn khác (phân bổ giá trị công

cụ dụng cụ; chi phí mua bảo hiểm máy móc, thiết bị…) thì các khoản chi phí chung

khác như: chi phí mua ngoài, chi phí khác trả bằng tiền phát sinh hàng ngày cũng cần

được theo dõi và quản lý một cách chặt chẽ để có thể hạch toán được đầy đủ và chính

xác trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh.

Nhiệm vụ của kế toán là phải theo dõi, tập hợp và phản ánh một cách kịp thời, đầy đủ tất cả các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh tại phân xưởng sản

xuất nêu trên.

b) Chứng từ sử dụng

Phiếu chi; Hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua

ngoài;

Bảng trích khấu hao Tài sản cố định; Bảng phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn;

Bảng tổng hợp tiền lương phải trả (bộ phận phục vụ phân xưởng).

c) Luân chuyển chứng từ

Hàng ngày, khi có phát sinh các khoản chi phí liên quan đến phân xưởng thể

hiện trên hóa đơn hàng hóa mua vào kế toán lập phiếu chi để thanh toán tiền trực tiếp

cho người bán hoặc nhân viên phụ trách mua sắm. Trường hợp nếu phát sinh giá trị

hàng hóa lớn (trên 20 triệu đồng) thì Công ty thực hiện thanh toán qua ngân hàng theo

quy định của chính sách thuế.

Hàng tháng, lập bảng trích khấu hao TSCĐ; bảng phân bổ chi phí trả trước và

bảng thanh toán tiền lương bộ phận phục vụ chê biến làm căn cứ hạch toán chi phí sản

xuất.

d) Tài khoản sử dụng

Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 627 để tập hợp các chi phí liên quan đến chi

phí sản xuất chung. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 theo đặc thù

riêng của công ty.

SVTT: Lê Thị Thúy

TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng (tiền lương bộ phận phục vụ PX) TK 6273 – Chi phí trả trước TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 – Chi phí mua ngoài (nhiên liệu, điện sản xuất) TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác e) Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung

Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định: Công ty căn cứ vào bộ phận sử dụng tài sản để phân bổ. Theo đó, toàn bộ các tài sản cố định sử dụng tại phân xưởng được

phân bổ toàn bộ chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất chung trong tháng.

Đối với các khoản chi phí mua ngoài được hạch toán toàn bộ vào chi phi sản

xuất chung trong tháng (phương pháp trực tiếp) mặc dù các khoản chi phí này có

thể được sử dụng kéo dài qua các tháng khác hoặc một phần được sử dụng cho bộ

phận khác.

Đối với chi phí trả trước ngắn hạn: Các công dụng cụ, chi phí mua ngoài có liên

quan đến nhiều tháng công ty căn cứ vào thời gian sử dụng để phân bổ đều trong các

tháng (phương pháp đường thẳng) vào chi phí sản xuất chung.

Nhìn chung, với các phương pháp phân bổ chi phí như trên là đơn giản và dễ

thực hiện, tiết kiệm nhiều thời gian cho việc tính toán nhưng chi phí tập hợp được sẽ

không sát với thực tế phát sinh.

f) Hạch toán kế toán

Hàng ngày, căn cứ chứng từ thực tế phát sinh (hóa đơn, phiếu chi…) để hạch

toán:

Các khoản chi phí mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phục vụ cho sản xuất ở

phân xưởng ghi:

Nợ tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung.

Có tài khoản 111, 112, 331: Tiền hoặc phải trả người bán.

SVTT: Lê Thị Thúy

Cuối tháng, căn cứ bảng tổng hợp tiền lương phải trả, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định và chi phí trả trước ngắn hạn để hạch toán: Nợ tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung. Có tài khoản 3347: Tiền lương phải trả bộ phận phục vụ PX. Có tài khoản 214: Khấu hao tài sản cố định. Có tài khoản 142: Chi phí trả trước ngắn hạn.

g) Trình tự ghi sổ

Căn cứ các chứng từ gốc phát sinh hàng ngày, kế toán ghi nhận vào “Sổ chi tiết

các tài khoản” có liên quan như: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ theo dõi tiền gởi ngân hàng, sổ

chi tiết phải trả người bán và Sổ chi phí sản xuất (chi tiết phần chi phí sản xuất chung).

Đồng thời phản ánh vào Chứng từ ghi sổ tất cả các nghiệp vụ phát sinh trên.

Cuối tháng, căn cứ bảng tổng hợp tiền lương phải trả và bảng phân bổ khấu hao

để ghi nhận vào sổ Chi tiết tài khoản 3347 – Tiền lương phải trả bộ phận sản xuất

chung và Sổ chi tiết khấu hao tài sản cố định (bên Có), đồng thời ghi vào Sổ chi phí

sản xuất – chi tiết chi phí sản xuất chung (bên Nợ). Sau đó phản ánh các nghiệp vụ trên

vào Chứng từ ghi sổ.

Tiến hành kết chuyển toàn bộ khoản mục chi phí sản xuất chung phát sinh trong

tháng sang tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang.

Căn cứ số tổng hợp phát sinh của từng tài khoản trên Chứng từ ghi sổ để ghi vào

Sổ cái các tài khoản tương ứng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thiện ân (Trang 108 - 115)