.4 – Cơ cấu tổ chức QLRRHĐ tại ABBank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) (Trang 30)

(Nguồn: Báo cáo thường niên ABBank 2016)

Ba tuyến phòng thủ được Ban lãnh đạo ABBANK xây dựng chặt chẽ với trách nhiệm và quyền hạn của mỗi tuyến phòng thủ được quy định rõ ràng:

Tuyến phòng thủ thứ nhất - Đơn vị chấp nhận rủi ro:

Các đơn vị thực hiện chức năng kinh doanh, đơn vị hỗ trợ kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý RRHĐ phát sinh, hiện hữu trong hoạt động hàng ngày đảm bảo tuân thủ các quy định của ngân hàng, thực hiện báo cáo rủi ro thường xuyên đến đơn vị kiểm sốt rủi ro.

Tuyến phịng thủ thứ hai - Đơn vị kiểm soát rủi ro:

Thực hiện chức năng QLRR, cung cấp hướng dẫn, giám sát rủi ro thông qua vận hành hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ, các công cụ, và tiếp nhận báo cáo RRHĐ từ các đơn vị chấp nhận rủi ro, thực hiện phân tích, báo cáo, tham mưu cho cấp lãnh đạo. Tại ABBANK, đơn vị kiểm sốt rủi ro chính đối với RRHĐ là ORM thuộc RMD.

RO: CBNV trực thuộc các đơn vị chấp nhận rủi ro, nhưng họ được giao thêm nhiệm vụ phối hợp với ORM trong quá trình quản lý RRHĐ tại đơn vị.

Tuyến phòng thủ thứ ba - Kiểm tốn nội bộ:

Kiểm tốn nội bộ có chức năng đánh giá độc lập đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ, tính thích hợp và tn thủ quy định, chính sách nội bộ, các thủ tục quy trình đã được thiết lập nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động theo pháp luật và đúng mục tiêu của HĐQT.

Quy trình quản lý RRHĐ tại ngân hàng TMCP An Bình

Tuy các bước của quy trình quản lý RRHĐ chưa được văn bản hóa nhưng với cơ chế vận hành xuyên suốt, được triển khai sâu rộng từ RMD xuống từng đơn vị thì quy trình có thể được phân chia thành các bước như sau:

Hình 1.5: Quy trình quản lý RRHĐ ABBank

(Nguồn: Tài liệu tự đào tạo ABBank 2015)

1.5.2.2 Kinh nghiệm quản trị RRHĐ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank)

Cơ cấu tổ chức bộ máy và mơ hình quản trị RRHĐ tại ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam

Hình 1.6: Cơ cấu tổ chức Vietinbank

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank 2016)

Cơ chế quản trị RRHĐ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Hội đồng quản trị có trách nhiệm thiết lập văn hố QLRRHĐ phù hợp với văn

hoá doanh nghiệp và chiến lược kinh doanh từng thời kỳ; Phê duyệt và ban hành các chính sách về QLRRHĐ; Thơng quan Uỷ ban QLRR giám sát BĐH trong việc triển khai cụ thể các chiến lược, mực tiêu và chính sách QLRRHĐ; Phê duyệt báo cáo QLRRHĐ, danh mục QLRRHĐ và vốn dự phịng QLRRHĐ tồn hàng; Phê duyệt công bố thông tin QLRRHĐ

Uỷ Ban QLRR giúp tham mưu HĐQT phê duyệt và ban hành chính sách và

chiến lược QLRRHĐ của ngân hàng

Ban điều hành chịu trách nhiệm chính trong việc đệ trình HĐQT xem xét, phê

duyệt các chính sách về QLRRHĐ; Tổ chức triển khai thực hiện QLRRHĐ; Phê duyệt công bố thơng tin do bộ phận QLRRHĐ trình thuộc thẩm quyền phụ trách; Tổ chức thực hiện chương trình xây dựng văn hố QLRRHĐ tồn hệ thống.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 luận văn đã trình bày khái quát về các loại rủi ro ảnh hưởng đến các NHTM trong đó có rủi ro hoạt động. Đồng thời chương 1 cũng đưa ra cái nhìn tổng quan về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro hoạt động nói riêng, cũng như sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, trong chương này, những kinh nghiệm về quản trị rủi ro hoạt động ở các ngân hàng trong và ngoài nước cũng đã được nêu ra. Tất cả những vấn đề trên làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu của luận văn trong các chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- BIDV 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư Và Phát triển Việt Nam

2.1.1 Thông tin khái quát về Ngân Hàng Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam

Giới thiệu sơ lược:

Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam

Địa chỉ trụ sở chính: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội Vốn điều lệ: 34,187 tỷ đồng

Ngành nghề kinh doanh: Cấp tín dụng, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, phát hành thẻ tín dụng…; Dịch vụ huy động vốn: tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu…; Dịch vụ tài trợ thương mại; Dịch vụ thanh toán: Thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế; Dịch vụ tài khoản; Dịch vụ thẻ ngân hàng và các dịch vụ khác theo đăng ký kinh doanh…

Lịch sử hình thành và phát triển:

Bảng 2.1: Các cột mốc quan trong trong lịch sử hình thành và phát triển BIDV

THỜI GIAN SỰ KIỆN

26/04/1957 Ngày thành lập với tên gọi Ngân hàng kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài chính

26/04/1981 Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam 18/11/1990 Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

01/05/2012 Chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

24/01/2014 Chính thức niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh

23/05/2015 NH phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) được sáp nhập vào hệ thống BIDV

Địa bàn kinh doanh

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã phát triển mạng lưới rộng khắp, phủ kín 63 tỉnh/thành phố trên cả nước với tổng số điểm/mạng lưới đến 30/12/2016 gồm:

- 1 Trụ sở chính

- 190 Chi nhánh trong nước và 1 chi nhánh nước ngoài tại Myanmar - 815 Phòng giao dịch

- Đơn vị trực thuộc gồm: Trường đào tạo cán bộ BIDV, Trung tâm Công nghê Thông tin

- 6 Văn phịng đại diện tại Việt Nam: TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà Nẵng và TP. Cần Thơ

- 6 Văn phịng đại diện nước ngồi: Campuchia, Myanmar, Lào, Séc, Đài Loan, Liên Bang Nga.

Các cơng ty con: Cơng ty cho th tài chính TNHH MTV BIDV-BLC, Cơng ty TNHH Quản lý nợ và Khai thác Tài sản - BAMC, Cơng ty CP Chứng khốn BIDV- BSC, Công ty CP Bảo hiểm BIDV - BIC, Công ty TNHH BIDV Quốc tế - BIDVI, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia - BIDC, Công ty liên doanh bảo hiểm Lào Việt – LVI.

Mạng lưới hoạt động trong nước phân bổ rộng khắp các tỉnh/thành phố giúp BIDV tiếp cận một số lượng lớn khách hàng trên toàn quốc và các khu vực lân cận, cung cấp dịch vụ đa dạng cho nhiều đối tượng khách hàng từ cá nhân, hộ gia đình đến các loại hình tổ chức, doanh nghiệp:

- 34 chi nhánh tại Hà Nội

- 36 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh

- 18 chi nhánh tại địa bàn động lực phía Bắc ngồi TP Hà Nội - 6 chi nhánh tại Đồng bằng sông Hồng

- 17 chi nhánh tại Miền núi phía Bắc - 14 chi nhánh tại Bắc Trung bộ - 15 chi nhánh tại Nam Trung Bộ

- 13 chi nhánh tại Tây Nguyên

- 18 chi nhánh tại địa bàn động lực phía Nam ngồi TP.HCM - 19 chi nhánh tại địa bàn Đồng bằng sông Cửu Long

Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý

Hình 2.1: Mơ hình Bộ máy kinh doanh Ngân hàng BIDV

(Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2016)

2.1.2 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2014 đến Quý 2. 2017

2.1.2.1 Một số chỉ tiêu hoạt động

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hoạt động tại BIDV từ 2014 – Quý 2. 2017

Đơn vị tính: tỷ đồng

STT CHỈ TIÊU 6 tháng

2017 2016 2015 2014

NHÓM CHỈ TIÊU QUY MÔ

1 Tổng tài sản 1,099,210 1,006,404 850,670 650,340

2 Huy động vốn từ tổ chức, dân cư

STT CHỈ TIÊU 6 tháng 2017 2016 2015 2014 3 Cho vay khách hàng 806,444 723,697 598,434 446,693 4 Vốn chủ sở hữu 48,139 44,144 42,335 33,606 NHÓM CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG 1 Tỷ lệ nợ xấu 1.92% 1.95% 1.68% 2.03%

NHÓM CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ

1 Tổng thu nhập từ các hoạt động

16,904 30,434 24,712 21,907

2 Chi phí hoạt động 6,879 13,527 11,087 8,624

3 Chi phí DPRR 6,330 9,199 5,676 6,986

4 Lợi nhuận trước thuế 3,693 7,709 7,437 6,297

5 Lợi nhuận sau thuế 2,826 6,229 5,901 4,986

6 ROA(%) 0.67 0.79 0.83

7 ROE(%) 14.7 15.5 15.27

(Nguồn vốn huy động tổ chức, dân cư bao gồm: Tiền gửi khách hàng, Phát hành giấy tờ có giá, HĐV từ bảo hiểm xã hội, Tiền gửi Bộ Tài chính). (Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2016 và báo cáo tài chính sốt xét 6

tháng đầu năm 2017)

Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ nội tại trong nước và tình hình quốc tế, thiên tai bất thường như lũ lụt miền Trung, xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long, hạn hán tại Tây Nguyên, sự cố môi trường biển, kết quả kinh doanh năm 2016 mà BIDV đã đạt được rất đáng ghi nhận: Tổng thu nhập từ hoạt động đạt 30,434 tỷ đồng, tăng 23%, cao hơn tốc độ tăng của chi phí hoạt động (22%) góp phần đưa lợi nhuận trước thuế tăng 272 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế tăng 328 tỷ đồng, cao hơn 3.6% và 5.5% so với năm trước đó. Bước qua năm 2017, tổng thu nhập từ các hoạt động 6 tháng đầu đạt 16,904 tỷ đồng, chi phí hoạt động là 6,879 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế và sau thuế lần lượt la 23,693 tỷ đồng và 2,826 tỷ đồng góp phần đạt và vượt mức các chỉ tiêu về thu nhập của năm 2016.

Về quy mô và chất lượng tài sản, tổng tài sản kết thúc năm đạt 1,006,404 tỷ đồng, tăng 18.3% so với năm 2015, là ngân hàng TMCP đầu tiên chính thức vượt ngưỡng 1 triệu tỷ đồng tổng tài sản, tiếp tục xác lập vị thế Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam. Trong đó, dư nợ cho vay khách hàng đạt 723,697 tỷ đồng, tăng trưởng 20.9% so với năm 2015. Chất lượng tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ. Tăng trưởng tín dụng gắn liền với kiểm sốt chất lượng tín dụng, kiểm sốt tốt rủi ro. Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề được kiểm sốt chặt chẽ, có chuyển dịch tích cực theo định hướng gia tăng phân khúc khách hàng bán lẻ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, nông nghiệp và các lĩnh vực kinh tế ưu tiên. Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ là 1.95%; Hệ số dư nợ trên vốn huy động (LDR) là 86.73% (đảm bảo quy định <90%); Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn là 44.6% (đảm bảo quy định <60%). Quy mô tăng cao nhưng vẫn đảm bảo các chỉ số an toàn trong giới hạn cho phép giúp BIDV giữ nhịp tăng trưởng phù hợp và an toàn.

Về huy động vốn, năm 2016, BIDV tiếp tục là tổ chức tín dụng dẫn đầu thị trường về quy mô và tỷ trọng tiền gửi dân cư: Huy động vốn từ tổ chức, dân cư đạt 797,689 tỷ đồng, tăng trưởng 21.1%, hồn thành kế hoạch đề ra. Trong đó, tiền gửi khách hàng đạt 726,022 tỷ đồng, tăng trưởng 28.6% so với năm trước và phát hành giấy tờ có giá đạt 66,642 tỷ đồng. Cơ cấu huy động vốn tiếp tục chuyển dịch tích cực: Tiền gửi VND đạt trên 683,871 tỷ đồng, tăng trưởng 32%, chiếm 94% tổng tiền gửi khách hàng; Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn chiếm 17.23% tổng tiền gửi khách hàng; Tiền gửi dân cư đạt 394,647 tỷ đồng, tăng trưởng 27.2%, chiếm 54% tổng tiền gửi của khách hàng. Như vậy, năm 2016, BIDV vẫn duy trì định hướng tích cực huy động các nguồn vốn giá rẻ, cơ cấu kỳ hạn phù hợp. Nguồn vốn huy động tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, cân đối vốn an toàn - hiệu quả.

Về vốn chủ sở hữu, năm 2016, vốn chủ sở hữu của BIDV đạt 44,144 tỷ đồng, tăng trưởng 4.3% so với năm 2015, vốn tăng từ nguồn thặng dư vốn từ cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và tiếp nhận nguồn vốn nhà nước. Các khoản mục lớn trong cơ cấu vốn chủ sở hữu là lợi nhuận chưa phân phối (4,971 tỷ đồng) và quỹ của ngân hàng (3,377 tỷ đồng).

Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng, đảm bảo cân đối vốn an toàn-hiệu quả. 6 tháng đầu năm 2017, huy động vốn từ tổ chức, dân cư đạt 870,618 tỷ đồng, cao hơn 9.1% so với năm 2016. Năm 2016, chỉ tiêu này là 797,689 tỷ đồng, tăng trưởng 21.1% hơn năm 2015. Tốc độ tăng trung bình đối với huy động vốn từ tổ chức dân cư là 27.92%.

Trong cơ cấu huy động vốn từ tổ chức dân cư, tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, và biến động tăng mạnh nhất: Tỷ trọng luôn trên 85% và tăng trung bình 28% qua các năm nghiên cứu. Tiền gửi của Bộ tài chính và phát hành giấy tờ có giá năm 2016 duy trì ổn định so với năm 2015: Tiền gửi từ Bộ tài chính năm 2016 tăng 9.84%, đạt 5,025 tỷ đồng và Phát hành giấy tờ có giá tăng 1.68%, đạt 66,642 tỷ đồng.

Trong tiền gửi khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng cao nhất: Trên 80% qua các năm nghiên cứu, năm 2016, tiền gửi có kỳ hạn đạt 596,173 tỷ đồng, chiếm 82%, tăng 30.55% so với năm 2015. 6 tháng đầu năm 2017, chỉ tiêu này đạt 673,351 tỷ đồng, chiếm 83%, và tăng 12.95% so với năm 2016. Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 17% trong cơ cấu tiền gửi, duy trì ổn định qua các năm. 6 tháng đầu năm 2017, BIDV đã huy động được 132,081 tỷ đồng tiền gửi không kỳ hạn, cao hơn 5.73% so với 2016. Tiền gửi không kỳ hạn là nguồn huy động cần được đẩy mạnh trong tương lai, vì đây là nguồn vốn huy động có chi phí đầu vào rất thấp, nếu quản trị thanh khoản tốt chắc chắn sẽ giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận, và góp phần hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

Tiền gửi VND chiếm tỷ trọng áp đảo (trên 91%) so với tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ trong cơ cấu theo loại tiền tệ của tiền gửi khách hàng. Tiền gửi VND 6 tháng đầu năm 2017, đạt giá trị 760,867 tỷ đồng cao hơn 11% so với năm 2016. Năm 2016, giá trị này là 683,869 tỷ đồng, tăng so với năm 2015 là 31.92%.

Biểu 2.1: Biểu đồ huy động vốn từ tổ chức và dân cư

(Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV 2014 – 2016)

Biểu 2.2: Biểu đồ cơ cấu tiền gửikhách hàng theo kỳ hạn

(Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV 2014 – 2016)

0 5 10 15 20 25 30 35 40 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 1,000,000 2,014 2,015 2,016 6 tháng 2017

HUY ĐỘNG VỐN TỪ TỔ CHỨC, DÂN CƯ

TIỀN GỬI KH TIỀN GỬI BCT

PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ HĐV TỪ BHXH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG (%) 78,415 104,207 124,927 132,081 360,224 456,658 596,173 673,351 1,832 3,718 4,921 4,699 2 , 0 1 4 2 , 0 1 5 2 , 0 1 6 6 T H Á N G 2 0 1 7

CƠ CẤU THEO KỲ HẠN

Biểu 2.3: Biểu đồ cơ cấu tiền gửi khách hàng theo tiền tệ

(Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV 2014 – 2016)

Hoạt động cho vay

Dư nợ cho vay tăng trưởng ngay từ đầu năm 2017, bám sát tốc độ tăng trưởng của toàn ngành ngân hàng và phù hợp với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế. 6 tháng đầu năm 2017, dư nợ cho vay khách hàng đạt 806,444 tỷ đồng. Năm 2016 đạt 723,697 tỷ đồng, tăng trưởng 20.9% so với năm trước đó. Tốc độ tăng bình qn đạt 27.45% qua các năm 2014-2016. Tăng trưởng tín dụng đi đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng đảm bảo kiểm soát tốt rủi ro, tỷ lệ nợ xấu luôn đảm bảo thấp hơn 3% theo quy định của ngân hàng nhà nước.

Biểu 2.4: Biểu đồ hoạt động cho vay

(Nguồn: Báo cáo tài chính BIDV 2014 – 2016)

404,210 518,378 683,869 760,867 36,261 46,205 42,152 49,264 2,014 2,015 2,016 6 tháng 2017

THEO CƠ CẤU TIỀN TỆ

VND VÀNG, NGOẠI TỆ 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 2,014 2,015 2,016 6 tháng 2017

HOẠT ĐỘNG CHO VAY

Hoạt động dịch vụ

Thu dịch vụ ròng năm 2016 đạt 2,504 tỷ đồng, tăng 7.1% so với năm 2015, 6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (BIDV) (Trang 30)