4.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT
4.2.1.2. Về các yếu tố tác động đến nghèo
tuổi của chủ hộ:
Trong 270 hộ khảo sát thì tuổi trung bình của chủ hộ là 42,45 tuổi, trong
đó tuổi của chủ hộ nhỏ nhất là 29 tuổi và lớn nhất là 62 tuổi. Kết quả thống kê mô tả tuổi của chủ hộ được trình bày như bảng 4.6. và hình 4.2.
Bảng 4.6. Kết quả thống kê mơ tả tuổi chủ hộ
Có hiệu lực 270
Mất tích 0
Nghĩa là 42,45
Bảng 4.7. Kết quả thống kê mơ tả trình độ của chủ hộ
270 Có hiệu lực
Mất tích 0
Nghĩa là 5,79
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2016)
Hình 4.3. Kết quả thống kê mơ tả trình độ văn hóa của chủ hộ
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2016)
Về quy mô hộ
Trong 270 hộ khảo sát thì quy mơ hộ trung bình là 3,97 người. Trong đó: hộ có quy mơ ít nhất là 2 người và hộ có quy mơ cao nhất là 7 người. Phần lớn hộ được khảo sát có số thành viên trong hộ là 4 người (chiếm 38,9%). Kết quả được trình bày như bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kết quả thống kê mô tả quy mô hộ
270 Có hiệu lực
Mất tích 0
Nghĩa là 3,97
(X3quimoho) So thanh vien trong ho (Nguoi)
Tàn số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tích lũy phần trăm 2 13 4,8 4,8 4,8 3 77 28,5 28,5 33,3 4 105 38,9 38,9 72,2 5 57 21,1 21,1 93,3 6 15 5,6 5,6 98,9 7 3 1,1 1,1 100,0 Total 270 100,0 100,0
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2016)
Về số người phụ thuộc
Trong 270 hộ khảo sát thì số người phụ thuộc trung bình là 1,47 người. Trong đo: hộ có số người phụ thuộc ít nhất là người và hộ có người phụ thuộc cao nhất là 4 người. Phần lớn hộ được khảo sát có số người phụ thuộc là 3 người (chiếm 38,9%). Kết quả được trình bày như bảng 4.9 và hình 4.4.
Bảng 4.9. Kết quả thống kê mơ tả số người phụ thuộc
270 Có hiệu lực
(X4Phuthuoc) Số người phụ thuộc (Nguoi) Tàn số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tích lũy phần trăm 0 42 15,6 15,6 15,6 1 92 34,1 34,1 49,6 2 105 38,9 38,9 88,5 3 30 11,1 11,1 99,6 4 1 0,4 0,4 100,0 Total 270 100,0 100,0
Về diện tích sản xuất
Trong 270 hộ khảo sát thì số hộ có diện tích trung bình là 0,283 m2. Trong đó: hộ diện tích đất sản xuất ít nhất là 0m2 và nhiều nhất là 2m2. Kết quả được trình bày như bảng 4.10 và hình 4.5.
Bảng 4.10. Kết quả thống kê mơ tả số người phụ thuộc
Có hiệu lực 270
Mất tích 0
Nghĩa là 0,283
Bảng 4.11. Kết quả thống kê mơ tả giới tính của chủ hộ Tàn số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tích lũy phần trăm Nam 208 77,0 77,0 77,0 Nữ 62 23,0 23,0 100,0 Total 270 100,0 100,0
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2016)
Về vay từ định chế chính thức
Trong 270 hộ khảo sát thì số hộ có 184 hộ có vay từ các định chế tài chính (chiếm 68,1%) và 86 hộ khơng có vay từ định chế chính thức (chiếm 31,9%). Kết quả được trình bày như bảng 4.12 và hình 4.7.
Bảng 4.12. Kết quả thống kê mô tả vay từ định chế chính thức Tàn số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tích lũy phần trăm Khong co vay 86 31,9 31,9 31,9 Co vay 184 68,1 68,1 100,0 Total 270 100.0 100.0
Về thành phần dân tộc của chủ hộ
Trong 270 hộ khảo sát thì số hộ có 101 hộ là người Kinh hoặc người Hoa (chiếm 37,4%) và 169 hộ là người dân tộc khác (chiếm 62,6%). Kết quả được trình bày như bảng 4.14. và hình 4.8.
Bảng 4.14. Kết quả thống kê mô tả thành phần dân tộc của hộ Tàn số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tích lũy phần trăm
Dan toc Kinh hoặc Hoa 101 37,4 37,4 37,4
Dan toc khac 169 62,6 62,6 100,0
Total 270 100.0 100.0
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2016)
Về nghề nghiệp của chủ hộ
Trong 270 hộ khảo sát thì số hộ có 98 hộ là làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp (chiếm 36,3%), 172 hộ làm việc trong lĩnh vực phi nơng nghiệp (chiếm 63,7%). Kết quả được trình bày như bảng 4.16 và hình 4.9.
Bảng 4.16. Kết quả thống kê mô tả nghề nghiệp của chủ hộ Tàn số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tích lũy phần trăm Nong nghiep 98 36,3 36,3 36,3
Phi nong nghiep 172 63,7 63,7 100,0
Bảng 4.17. Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 1 Step 75,971 9 0,000
Block 75,971 9 0,000
Model 75,971 9 0,000
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2016)
Về kiểm định mức độ giải thích của mơ hình
Kết quả kiểm định được trình bày như bảng 4.18 cho thấy: R2 Nagelkerke
= 0,357. Như vậy, 35,7% thay đổi của hộ nghèo đa chiều được giải thích bởi 9 biến độc lập của mơ hình.
Bảng 4.18. Kết quả kiểm định mức độ giải thích của mơ hình
Model Summary
Step -2 Log
likelihood
Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
1 237,183a 0,245 0,357
a. Estimation terminated at iteration number 5 because parameter estimates changed by less than 0,001.
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2016)
Về kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được trình bày như bảng 4.19 cho thấy: Hộ nghèo chịu tác động bởi 06 yếu tố bao gồm: độ tuổi chủ hộ
(X1), trình độ văn hóa của chủ hộ (X2), số người phụ thuộc (X4), diện tích đất sản xuất (X5), giới tính của chủ hộ (X6), vay chính thức từ các định chế tài chính (X7) với mức ý nghĩa 10%, độ tin cậy 95%.
Bảng 4.18. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Variables in the Equation
B S.E. Wal d df Sig. Exp(B ) 95% C.I.for EXP(B) Low er Upper Ste p 1a X1Tuoiho -0,045 0,024 3,675 1 0,055 0,956 0,913 1,001 Chấp nhận H1 X3quimoho 0,376 0,245 2,366 1 0,124 1,457 0,902 2,353 Bác bỏ H3 X4Phuthuoc 0,754 0,264 8,184 1 0,004 2,126 1,268 3,565 Chấp nhận H4 X5Dientichsx -0,850 0,463 3,370 1 0,066 0,427 0,173 1,059 Chấp nhận H5 X6Gtinh 1,053 0,467 5,073 1 0,024 2,865 1,146 7,160 Chấp nhận H6 X8Dtoc 0,526 0,336 2,457 1 0,117 1,693 0,876 3,270 Bác bỏ H8 X7Vay -0,671 0,386 3,015 1 0,082 0,511 0,240 1,090 Chấp nhận H7 X9nghenghie p -0,340 0,355 0,919 1 0,338 0,712 0,355 1,426 Bác bỏ H9 X2vanhoach -0,163 0,055 8.722 1 0,003 0,849 0,762 0,947 Chấp nhận H2 Constant 2,016 1,300 2,405 1 0,121 7,506
a. Variable(s) entered on step 1: X1Tuoiho, X3quimoho, X4Phuthuoc, X5Dientichsx, X6Gtinh, X8Dtoc, X7Vay, X9nghenghiep, X2vanhoach.
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2016)
4.3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả nghiên cứu được trình bày tóm tắt như bảng 4.19 cho thấy: tình trạng nghèo của chủ hộ chịu tác động bởi: độ tuổi chủ hộ (X1), trình độ văn hóa của chủ hộ (X2), số người phụ thuộc (X4), diện tích đất sản xuất (X5), giới tính của chủ hộ (X6), vay chính thức từ các định chế tài chính (X7) với mức ý nghĩa 10%.
Bảng 4.19. Tóm tắt kết quả nghiên cứu P0 = 10% B Sig. Exp(B) P1 (%) X1Tuoiho -0,045 0,055 0,956 9,6 X2vanhoach -0,163 0,003 0,849 8,6 X4Phuthuoc 0,754 0,004 2,126 19,1 X5Dientichsx -0,850 0,066 0,427 4,5 X6Gtinh 1,053 0,024 2,865 24,1 X7Vay -0,671 0,082 0,511 5,4
(Nguồn: kết quả khảo sát, 2016)
Trong bảng trên, sử dụng kết quả của cột hệ số hồi quy (B) và cột (Exp(B)=eB), hình thành kịch bản xác suất thay đổi khi xác
suất ban đầu là 10%. Đặt P0: Xác suất ban đầu; và P1: Xác suất thay đổi P1
được tính theo cơng thức sau:
P1
Tuổi chủ hộ (năm)
Xác suất nghèo đa chiều ban đầu (P0) của hộ gia đình là 10%, nếu người đứng đầu chủ hộ có độ tuổi tăng lên thì xác suất thốt nghèo của hộ đó (P1) sẽ là 9,6%. Thay đổi xác suất (9,6 - 10 = -0,4%).
Trình độ văn hóa của chủ hộ
Xác suất nghèo đa chiều ban đầu (P0) của hộ gia đình là 10%, nếu người đứng đầu chủ hộ có trình độ văn hóa tăng lên thì xác suất thốt nghèo của hộ đó (P1) sẽ là 8,6%. Thay đổi xác suất (8,6 - 10 = -1,4%).
Số người phụ thuộc trong hộ
Xác suất nghèo đa chiều ban đầu của hộ gia đình là 10%, nếu hộ có thêm 1 người phụ thuộc, xác suất nghèo của hộ đó sẽ tăng lên 10,1%. Thay đổi xác suất (19,1-10 =9,1%).
Diện tích đất sản xuất
P0eB
1 P0(1
Xác suất nghèo đa chiều ban đầu của hộ gia đình là 10%, nếu hộ có thêm 1 m2 đất sản xuất thì xác suất thốt nghèo của hộ đó sẽ tăng lên 4,5%. Thay đổi xác suất (4,5 - 10 = -5,5%).
Giới tính của chủ hộ
Xác suất nghèo đa chiều ban đầu của hộ gia đình là 10%, nếu chủ hộ là nữ thì xác suất nghèo của hộ đó sẽ tăng lên 24,1%. Thay đổi xác suất (24,1 - 10 = 14,1%).
Vay từ định chế chính thức
Xác suất nghèo đa chiều ban đầu của hộ gia đình là 10%, nếu hộ có tham gia vay từ định chế chính thức thì xác suất thốt nghèo của hộ đó sẽ tăng lên 5,4%. Thay đổi xác suất (5,4 - 10 = -4,6%).
Như vậy, nghèo đa chiều chịu tác động trực tiếp bởi 06 yếu tố theo mức độ lần lượt là: (i) giới tính của chủ hộ, (ii) số người phụ thuộc trong gia đình,
(iii) diện tích đất sản xuất, (iv) vay từ định chế chính thức, (v) trình độ văn hóa của chủ hộ và (vi) tuổi của chủ hộ (được trình bày như bảng 4.20).
Bảng 4.20. Kết quả mức độ tác động của các yếu tố đến nghèo đa chiều
P0 = 10% Thay đổi xác suất
B Sig. Exp(B) P1 (Giá trị tuyệt đối) Vị trí
X1Tuoiho -0,045 0,055 0,956 9,6 0,4 6 X2vanhoach -0,163 0,003 0,849 8,6 1,4 5 X4Phuthuoc 0,754 0,004 2,126 19,1 9,1 2 X5Dientichsx -0,850 0,066 0,427 4,5 5,5 3 X6Gtinh 1,053 0,024 2,865 24,1 14,1 1 X7Vay -0,671 0,082 0,511 5,4 4,6 4
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 trình bày các kết quả nghiên cứu định lượng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ gia đình. Nghiên cứu được thực hiện trên 270 hộ gia đình trên địa bàn huyện Tân Hiệp, Kiên Giang. Tác giả sử dụng phương pháp MPI đo lường số hộ nghèo đa chiều (chiều y tế, chiều giáo dục và chiều mức sống), kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ hộ nghèo đa chiều là 198 hộ (chiếm 73,3% ) cao hơn tỷ lệ hộ nghèo tính theo phương pháp đơn chiều (tiếp cận theo nghèo đơn chiều thì chỉ có 135 hộ nghèo chiếm 50% tổng số hộ được khảo sát) là 23,3%. Kết quả kiểm định mơ hình và các giả thuyết thơng qua khảo sát 270 hộ gia đình tại Huyện Tân Hiệp, Kiên Giang theo phương pháp lấy mẫu phân tầng thuận tiện cho thấy: (i) mơ hình phù hợp với dữ liệu thu thập từ thị trường; và (ii) kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy: tình trạng nghèo của các hộ gia đình tại Huyện Tân Hiệp, Kiên Giang chịu tác động bởi 06 yếu tố theo mức độ lần lượt là: (i) giới tính của chủ hộ, (ii) số người phụ thuộc trong gia đình, (iii) diện tích đất sản xuất, (iv) vay từ định chế chính thức, (v) trình độ văn hóa của chủ hộ và (vi) tuổi của chủ hộ.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU 5.1. KẾT LUẬN
Tình trạng nghèo của hộ gia đình khơng chỉ được xem là sự thiếu thốn về thu nhập và chi tiêu mà còn thể hiện ở việc không thỏa mãn được các nhu cầu cơ bản khác. Nghèo đa chiều là một phương pháp tiếp cận mới, qua đó hạn chế được việc bỏ sót những hộ gia đình khơng nghèo về thu nhập và chi tiêu nhưng họ lại nghèo về nhiều khía cạnh khác. Thay vì xem xét nghèo thu nhập và chi tiêu, những ai không được khám chữa bệnh, không được đến trường, không tiếp cận được nguồn vốn, thiếu việc làm cũng được xác định là nghèo. Vì vậy, phương pháp đo lường nghèo đa chiều có thể cung cấp sự hiểu biết sâu sắc hơn về tình hình kinh tế - xã hội của hộ gia đình theo tiếp cận nghèo đa chiều.
Dựa trên mơ hình nghiên cứu của Ayalneh Bogale và cộng sự (2005), Minot và cộng sự (2006), Wang và cộng sự (2007), Đinh Phi Hổ và cộng sự (2007), Olorusanya và Omotesho (2014) thì mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu của tác giả đã được hình thành. Nghèo đa chiều chịu tác động bởi 09 yếu tố:
(i) giới tính của chủ hộ, (ii) trình độ văn hóa, (iii) quy mơ hộ, (iv) số người phụ thuộc, (v) quy mơ diện tích đất sản xuất, (vi) vay từ định chế chính thức, trình độ văn hóa của chủ hộ, (vii) tuổi của chủ hộ, (viii) thành phần dân tộc của chủ hộ, (ix) nghề nghiệp của chủ hộ.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua khảo sát 270 hộ gia đình địa bàn Huyện Tân Hiệp, Kiên Giang (với tỷ lệ 50% là hộ nghèo và 50% là hộ khác nghèo).
Kết quả đo lường số hộ nghèo theo phương pháp MPI cho thấy, trong 270 hộ gia đình được khảo sát tại huyện Tân Hiệp có 198 hộ nghèo đa chiều, chiếm 73,3% và cao hơn tỷ lệ hộ nghèo tính theo phương pháp đơn chiều (tiếp cận theo nghèo đơn chiều thì chỉ có 135 hộ nghèo chiếm 50% tổng số hộ được khảo sát) là 23,3%. Có 63 trường hợp hộ khác nghèo được đo lường ở phương pháp đơn chiều nhưng lại là hộ nghèo theo phương pháp đo lường đa
Trong 270 hộ được khảo sát thì có 124 hộ gia đình thiếu hụt về giáo dục, 38 hộ gia đình thiếu hụt về mức sống và 59 hộ thiếu hụt về y tế. Điều này chứng tỏ, có sự khác biệt lớn về kết quả giữa đo lường nghèo đa chiều và đo lường nghèo đơn chiều.
Kết quả tổng quan lý thuyết cho thấy tình trạng nghèo của các hộ gia đình chịu tác động bởi 09 yếu tố. Tuy nhiên, khi thực hiện khảo sát thực tế 270 hộ gia đình trên địa bàn Huyện Tân Hiệp, Kiên Giang theo phương pháp lấy mẫu phân tầng thuận tiện thì kết quả phân tích hồi quy Binary Logistic lại cho thấy: tình trạng nghèo của các hộ gia đình chỉ chịu tác động bởi 06 yếu tố theo mức độ lần lượt là: (i) giới tính của chủ hộ, (ii) số người phụ thuộc trong gia đình, (iii) diện tích đất sản xuất, (iv) vay từ định chế chính thức, (v) trình độ văn hóa của chủ hộ và (vi) tuổi của chủ hộ.
Tuy nhiên, đề tài cũng có một số hạn chế nhất định: một là, do nguồn lực có hạn và hạn chế về mặt thời gian nên dẫn đến hạn chế về số lượng hoặc tính chuẩn xác của mẫu quan sát, đề tài đã áp dụng chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, nên hạn chế đối với những kết luận và đề nghị chính sách; và hai là, liên quan tới mơ hình nghiên cứu, do khả năng có hạn, cịn nhiều yếu tố nữa ảnh hưởng đến nghèo đa chiều mà tác giả chưa tiếp cận được.
5.2. HÀM Ý NGHIÊN CỨU
Hàm ý về giảm tỷ lệ hộ nghèo theo các chiều Về chiều y tế:
Qua kết quả nghiên cứu ở chương 4 cho thấy: điểm thiếu hụt theo chiều y tế của hộ có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều của hộ; khi điểm thiếu hụt trung bình theo chiều y tế của hộ càng lớn thì khả năng hộ rất dễ rơi vào hộ nghèo đa chiều hơn và ngược lại khi điểm thiếu hụt trung bình theo chiều y tế của hộ càng thấp thì hộ ít có khả năng rơi vào hộ nghèo đa chiều. Chính vì thế, địa phương cần có chính sách kéo giảm điểm thiếu hụt của hộ theo chiều y tế. Cụ thể :
Một là, cần có chính sách hỗ trợ để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng. Kết quả điều
tra cho thấy : 30,7% số hộ được khảo sát thì có ít nhất 01 trẻ em suy dinh dưỡng trong hộ. Vì vậy, Để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thì cần có chính sách hỗ trợ sữa miễn phí cho trẻ em; hỗ trợ tập huấn kiến thức, hướng dẫn cách chăm sóc trẻ em cho các gia đình; cần có sự hỗ trợ về y tế và bổ sung vi chất dinh dưỡng thường xuyên, khám định kỳ (theo dõi thường xuyên) theo dõi sự tăng trưởng của trẻ, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng phù hợp với trẻ và để phát hiện các trường hợp suy dinh dưỡng để sớm điều trị; tạo điều kiện để trẻ em được tiếp cận thức ăn, nước uống đầy đủ dinh dưỡng như: các bữa ăn dinh dưỡng và cung cấp bột dinh dưỡng cho trẻ; hỗ trợ hướng dẫn cách chọn thức ăn nhiều chất dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ; hỗ trợ tiền cho hộ nghèo có trẻ em suy dinh dưỡng để mua thức ăn, đồ uống cho trẻ; cần có cộng tác viên y tế giới thiệu, tư vấn, hướng dẫn cách chăm sóc bà mẹ khi mang thai và trẻ nhỏ theo định kỳ; cần thường xuyên tuyên truyền qua loa truyền thanh của xã về cách ni, chăm sóc trẻ, tuyên truyền, giáo dục cho người dân ý thức chăm sóc trẻ em; hỗ trợ chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và thành lập tổ các bà mẹ nuôi con nhỏ, thường xuyên họp tổ để nhà nước tuyên truyền cách nuôi con nhỏ và thơng qua đó cấp phát tờ rơi về cách phòng tránh suy dinh dưỡng ở trẻ cho các bà mẹ.
Hai là, chính sách hỗ trợ người dân khám sức khỏe định kỳ. Kết quả điều tra cho thấy : 40% số hộ được khảo sát thì có ít nhất 1 thành viên nào trong hộ khơng đi khám sức khỏe định kỳ. Vì vậy, chính quyền địa phương cần kết hợp với các bệnh viện tỉnh, thành phố lớn để thực hiện các chương trình khám bệnh từ thiện nhằm tạo điều kiện cho người dân được khám,