1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN
1.4.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
- Tái cơ cấu và xử lý nợ khó địi của hệ thống ngân hàng: theo báo cáo của
Ủy bản giám sát tài chính (FSC) vào năm 1997 thì có 12/24 ngân hàng khơng đủ khả năng tồn tại vì khơng đáp ứng u cầu tối thiểu về vốn, FSC yêu cầu các ngân hàng trình phương án tái cơ cấu như: cắt giảm nhân sự, sắp xếp lại hoạt động của bộ máy lãnh đạo, củng cố mạng lưới chi nhánh, tìm kiếm đối tác thích hợp để sát nhập, thay thế các nhà điều hành cũ bằng các chuyên gia ngân hàng nhiều kinh nghiệm và hoạt động theo mơ hình của các nước tiên tiến.
13
- Tái cơ cấu các cheabol với sự tham gia của ngân hàng: Chính phủ Hàn
Quốc cho rằng khi hệ thống ngân hàng được lành mạnh hố thì các ngân hàng sẽ đi dầu trong việc tái cơ cấu các doanh nghiệp, mà ở đây chủ yếu là các cheabol tái cơ cấu các khoản nợ. Nhưng khi thực hiện lại khơng sn sẽ vì 5 trong số các NH lớn của Hàn Quốc bị quốc hữu hoá sau khi tái cơ cấu, mà 5 NH này lại nắm giữ phần lớn các khoản vay của 30 cheabol. Tại Hàn Quốc, Chính phủ sở hữu hầu hết các NHTM nên việc tái cơ cấu doanh nghiệp thực chất là do Chính phủ thực hiện, nhiều NH cũng khơng muốn tham gia vì rủi ro cao và sức mạnh của các cheabol quá lớn trong nền kinh tế. Vì thế Chính phủ phải bắt tay với các NH để tái cơ cấu nợ cho 5 cheabol lớn nhất. Trước kia những tập đoàn kinh tế là những khách hàng được vay nhiều thì nay các NHTM mở rộng các khoản vay mới. Kết quả các khoản cho vay tập đồn chỉ cịn chiếm 12% tổng khoản vay của 6 NH lớn vào năm 2003, so với 23% vào năm 2000. Cho vay tiêu dùng tăng mạnh, chiếm 42% tổng dư nợ các NH vào năm 2002. Tiêu dùng tăng mạnh là động lực thúc đẩy nền kinh tế HQ phát triển sau khủng hoảng. Từ năm 2003, các NH bắt đầu giảm cho vay tiêu dùng và tìm cách mở rộng khoản vay DN vừa và nhỏ.
- Tự do hoá lãi suất:Năm 1988, Hàn Quốc bắt đầu tự do hoá lãi suất: lãi suất
cho vay từ các khoản vay của NH và các tơ chức tài chính trung gian được tự do hố, trừ các khoản cho vay được bảo đảm của Chính phủ; tự do hoá lãi suất đối với các khoản tiền gửi có thời hạn từ 2 năm trở lên. Lãi suất các khoản tiền gửi ngắn hạn vẫn nằm dưới sự kiểm sốt của Chính phủ. Tháng 07/1997, các hạn chế cịn lại đối với lãi suất tiền gửi được bãi bỏ. Tự do hố lãi suất tạo mơi trường cạnh tranh cho các NHTM, tăng tính tự chủ của các NHTM từ đó kinh doanh có hiệu quả hơn.
- Tự do hoá hoạt động của các NH và thâm nhập của NHNNg vào Hàn Quốc: Từ năm 1994, các NHNNg ở Hàn Quốc được hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia và
được phép trở thành thành viên của HHNH Hàn Quốc và Trung tâm thanh toán bù trừ. Sau khi Hàn Quốc gia nhập OECD và sau cuộc đàm phán với Mỹ, các NHNNg được phép hoạt động đầy đủ trong lĩnh vực kinh doanh, mở nhiều chi nhánh ở HQ hơn. Các
NHNNg đã chiếm lĩnh thị trường bán lẻ của HQ chỉ với 02 NHNNg mà tỷ lệ cho vay tiêu dùng đã lớn hơn nhiều so với NHTM trong nước.
- Tư nhân hoá các NHTM: Sau năm 1997, trong quá trình tái cơ cấu hệ thống
tài chính, Chính phủ HQ đã trực tiếp nắm quyền sở hữu một lượng lớn NHTM. Sau khi tiến hành đổi mới quản lý các NHTM, Chính phủ đã khẩn trương xây dựng kế hoạch tư nhân hố các NH này, vì Chính phủ giữ q lâu các NH này sẽ làm cho các NH này chậm đổi mới và ỷ lại vào việc bảo lãnh của Chính phủ, khơng phù hợp với xu thế mở cửa, hội nhập quốc tế. Do các tập đồn tài chính đang trong giai đoạn cơ cấu lại nên Chính phủ HQ hướng việc mở cửa thị trường tài chính cho các nhà đầu tư nước ngồi.