2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP SÀI GÒN CÔNG
2.2.1.2 Chất lượng tài sản có:
Chất lượng tài sản có thể hiện trước hết ở chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. Trong nhiều năm liền, tỷ lệ nợ xấu của Saigonbank luôn dưới 5% trên tổng dư nợ. Hầu hết các khoản nợ xấu đều có khả năng thu hồi do được đảm bảo bằng tài sản có tính thương mại cao. Tình hình phân loại nợ của Saigonbank cụ thể như sau:
Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ Saigonbank 2009-30/06/2013 Đơn vị: tỷ đồng,% Đơn vị: tỷ đồng,% Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 30-06-13 Tổng dư nợ 9.722,12 10.455,75 11.182,71 10.860,92 10.884,52 Nợ nhóm 1 9.516,11 10.122,90 10.322,33 9.956,08 9.907,89 Nợ nhóm 2 32,82 132,88 329,48 586,62 658,46 Nợ nhóm 3 21,69 21,60 53,30 35,96 18,47 Nợ nhóm 4 97,90 32,40 375,41 50,56 5,14 Nợ nhóm 5 53,60 145,97 102,19 231,70 294,56 Tỷ lệ nợ nhóm 3-5/TDN (%) 1,78 1,91 4,75 2,93 2,92 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 69,84 54,75 184,76 266,58 30,19 Tỷ lệ trích dự phịng/ Nợ nhóm 2-5 (%) 33,90 16,45 21,47 29,46 3,09
Nguồn: BCTC đã kiểm toán Saigonbank các năm 2009-06/2013
Với quan điểm thận trọng, Saigonbank đã phân loại nợ khá chặt chẽ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 22/04/2005.Đến 31/12/2012, Ngân hàng đã trích dự phịng 266,58 tỷ cho các khoản nợ từ nhóm 2-5, và chiếm gần 30% trên tổng
22
dư nợ nhóm 2-5. Như vậy tỷ lệ nợ quá hạn của Saigonbank đã giảm đáng kể qua các năm và làm cho tình hình hoạt động của Ngân hàng lành mạnh hơn.
2.2.1.3 Khả năng sinh lời
Bảng 2.3 : Các chỉ số tài chính của Saigonbank giai đoạn 2009-30/06/2013
Đơn vị: tỷ đồng,% Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 30-06-13 Tổng tài sản 11.911 16.812 15.942 15.459 15.126 Vốn điều lệ 1.500 2.460 2.960 3.080 3.080 Tổng doanh thu 1.303 2.269 2.548 2.277 1.110
Trong đó: thu từ hoạt động tín dụng 1.206 1.596 2.441 2.168 807
Tổng chi phí 1.028 1.398 2.151 1.885 858
Lợi nhuận trước thuế 275 871 397 392 252
Tỷ suất Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu - ROE (%) 18,32 35,39 13,42 12,72 8,20
Tỷ suất Lợi nhuận/ Tổng tài sản - ROA (%) 2,31 5,18 2,49 2,53 1,67
Nguồn: BCTC đã kiểm toán Saigonbank các năm 2009-06/2013
Khả năng sinh lời là điều kiện để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Khả năng sinh lời được thể hiện qua ROE và ROA. Năm 2012, lợi nhuận trước thuế Saigonbank đạt gần 400 tỷ, ROE và ROA lần lượt là 12,72% và 2,53%, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tổng tài sản tương đối khá so với mức trung bình ngành.
Điểm đáng lưu ý trong hoạt động của Saigonbank là thu từ hoạt động tín dụng chiếm rất cao trên tổng doanh thu hoạt động ngân hàng (trên 80%). Nguyên nhân chính là do hoạt động truyền thống của Saigonbank là hoạt động tín dụng, các hoạt động dịch vụ ngân hàng chưa triển khai mạnh nên chưa tăng tỷ trọng thu từ hoạt động dịch vụ lên dần.
2.2.1.4 Tỷ lệ khả năng chi trả
Tỷ lệ khả năng chi trả hay còn gọi là khả năng thanh tốn có tầm quan trọng trong quá trình hoạt động của Ngân hàng. Trong điều kiện hoạt động bình thường,
thanh khoản đầy đủ thì tình hình khó khăn về nguồn vốn sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Khi xảy ra những sự cố bất thường hoặc nền kinh tế bị rơi vào khủng hoảng hay Ngân hàng bị tin đồn thất thiệt đe dọa đến uy tín thì Ngân hàng có thể bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn. Theo Thơng tư 13/2010/TT- NHNN ban hành ngày 20/05/2010, NHNN quy định Ngân hàng phải thành lập một bộ phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” để theo dõi và quản lý khả năng chi trả do Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc phụ trách. Theo đó quy định tỷ lệ khả năng chi trả cho ngày hôm sau tối thiểu phải bằng 15% giữa tổng tài sản “Có” thanh tốn ngay và tổng “Nợ” phải trả; tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” đến hạn thanh tốn trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau và tổng tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau đối với đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh và đồng đô la Mỹ (bao gồm đồng đơ la Mỹ và các ngoại tệ khác cịn lại được quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối mỗi ngày).
Nhận thực được tầm quan trọng của tỷ lệ khả năng thanh tốn, Saigonbank đã xây dựng cho mình một chiến lược thanh khoản hàng dựa trên những hạn mức và quy định về thanh khoản của NHNN. Ngân hàng đã thực hiện sàn lọc khách hàng vay, đồng thời cân đối giữa nguồn vốn – sử dụng vốn. Vì vậy, Ngân hàng ln đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả cao hơn quy định của NHNN.
Bảng 2.4 : Tỷ lệ khả năng thanh khoản của Saigonbank giai đoạn 2009-30/06/2013
Năm
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 30-06-13
Tỷ lệ thanh toán ngay giữa
tài sản "Có " và tài sản "Nợ" (%) 333,77 25,26 21,35 19,16 16,08
24
2.2.2 Năng lực công nghệ
Đầu tư đổi mới công nghệ là vấn đề sống còn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM. Theo tính tốn và kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài, cơng nghệ thơng tin có thể giảm 76% chi phí hoạt động ngân hàng.Do hoạt động kinh doanhngân hàng là lĩnh vực kinh doanh bậc cao, nên nó ln địi hỏi một nền tảng kỹ thuật công nghệ phải ở mức tương thích. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu này thì địi hỏi các NHTM phải có năng lực tài chính mạnh, vàcác khoản đầu tư rất lớn. Đây cũng chính là bất cập đối với hệ thống NH Việt Nam do qui mô vốn điều lệ thấp.
Theo WB, công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam vẫn còn ở mức thấp kém. Chỉ số công nghệ ngân hàng ở Việt Nam mới chỉ là (-0,47) trong khi ở Trung Quốc là (-0,35); Thái Lan (-0,07), Indonesia (-0,07), Malaysia là 1,08 và của Singapore là 1,95. Đa số các ngân hàng TMCP không nằm trong các tiểu dự án Hiện đại hóa Ngân hàng và hệ thống thanh toán do WB tài trợ, nên phải tự trang bị cho mình hệ thống thanh tốn hiện đại Corebanking.
Để bắt kịp xu hướng công nghệ hiện đại, Saigonbank đã đầu tư và đưa vào sử dụng hệ thống Symbol của nhà cung cấp Sungard System Access (Singapore) từ năm 2008 trong toàn hệ thống Saigonbank. Hiện Ngân hàng đã đưa vào khai thác giai đoạn 1 của Dự án này, có hơn 80% các nghiệp vụ ngân hàng, 85% các giao dịch của Saigonbank với khách hàng được thực hiện bằng máy tính và thiết bị cơng nghệ thơng tin hiện đại. Công nghệ thông tin đã tác động mạnh vào q trình đổi mới cơ chế chính sách và đổi mới phương pháp quản lý, chỉ đạo điều hành, thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng, giúp cho Saigonbank thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ, thực hiện tốt quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh.
Với cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại, trên 30 chi nhánh, 60 phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm Saigonbank đã kết nối online với Hội sở. Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch gửi, rút tiền, chuyển tiền, nhận tiền ở bất cứ điểm giao dịch nào của
Saigonbank, các giao dịch đa phần là miễn phí và nếu có thu phí thì mức giá cũng rất cạnh tranh. Từ năm 2012, dựa trên các nền tảng cơng nghệ Corebanking hiện có, Ngân hàng đã triển khai xây dựng các chương trình, dịch vụ tiện ích như Internetbanking, Phonebanking, Homebanking,… Hiện nay Ngân hàng đang chuẩn bị đầu tư trang bị nâng cấp mới hệ thống máy chủ Corebanking bao gồm các phần cứng và các phần mềm liên quan phục vụ cho hệ thống chính và hệ thống dự phịng, dự kiến sẽ hồn tất việc nâng cấp vào tháng 03/2014.
Bên cạnh những điểm mạnh của hệ thống công nghệ hiện đại, Saigonbank vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém trong việc phát triển công nghệ thông tin do những nguyên nhân sau:
- Hiện nay Saigonbank chưa có một bộ phận chuyên trách nghiên cứu về chiến lược phát triển cơng nghệ thơng tin vì thế cơng nghệ thiết kế chưa bao quát tổng thể, chạy theo yêu cầu thay đổi của người sử dụng mang tính tự phát, đặc thù chuyên biệt cho số ít khách hàng riêng lẻ gây lãng phí chi phí chỉnh sửa nhưng đem lại hiệu quả khơng cao.
- Tính rủi ro cao do các vấn đề an ninh mạng, virut.
- Tính liên kết giữa Saigonbank và các ngân hàng về giải pháp công nghệ chưa cao … dẫn đến các dịch vụ ngân hàng chưa phong phú, tiện lợi và hấp dẫn.
2.2.3 Năng lực hoạt động kinh doanh 2.2.3.1 Năng lực huy động vốn
Nhằm đảm bảo tăng trưởng ổn định và an toàn trong hoạt động, trong những năm qua Ngân hàng đã đưa ra chính sách chú trọng cơng tác huy động vốn từ nền kinh tế và thị trường liên ngân hàng, sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt và phù hợp với từng đối tượng khách hàng và tận dụng lợi thế vùng để thu hút vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế. Chính sách huy động vốn của Saigonbank không chỉ tập trung tới các khách hàng truyền thống là các tổng công ty, doanh nghiệp lớn mà còn chú trọng khai thác huy động vốn ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Hiện nay, Saigonbank
26
là ngân hàng có các sản phẩm tiết kiệm VND và ngoại tệ với nhiều kỳ hạn, các sản phẩm có kì hạn và phương thức nhận lãi, gốc linh hoạt; các loại chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu với lãi suất và chương trình khuyến mãi.
Bảng 2.5 : Tình hình vốn huy động Saigonbank giai đoạn 2009-30/06/2013
Đơn vị: tỷ đồng,%, triệu USD
Năm
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 30-06-13
Vốn huy động 9.645 12.972 11.776 11.668 11.282
Theo đối tượng:
- Các khoản nợ CP và NHNN 320 404 769 0 0
- Tiền gửi và vay TCTD khác 573 2.549 1.687 469 93 - Tiền gửi của khách hàng 8.520 9.068 8.968 11.060 11.067
Tiền gửi doanh nghiệp 2.463 2.650 2.302 3.017 3.122
Tiền gửi dân cư 6.057 6.418 6.666 8.043 7.945
- Vốn tài trợ ủy thác đầu tư 119 122 153 139 122 - Phát hành Giấy tờ có giá 113 830 200 - -
Tỷ trọng vốn Thị trường 1/ Tổng
vốn huy động (%) 89,51 76,30 77,85 94,79 98,10
Tỷ trọng tiền gửi và vay TCTD
khác/Tổng vốn huy động (%) 5,94 19,65 14,32 4,02 0,83 Theo tiền tệ: - VND 8.652 11.644 10.879 11.084 10.654 - USD 55,38 70,15 43,11 28,06 29,84
Theo thời gian:
- Ngắn hạn 9.506 12.162 11.407 8.775 7.777 - Trung dài hạn 139 810 369 2.893 3.505 Theo quản lý: - Hội sở 2.241 5.045 4.106 2.449 2.165 - Chi nhánh 7.405 7.928 7.670 9.219 9.116
Nguồn: BCTC đã kiểm toán Saigonbank các năm 2009-06/2013
- Trong những năm gần đây, Ngân hàng đã tái cơ cấu nguồn vốn hoạt động theo hướng phát triển bền vững, hạn chế và giảm dần việc sử dụng nguồn vốn từ liên NH,
tăng huy động từ doanh nghiệp và dân cư. Ngân hàng đã từng bước điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn huy động theo hướng giảm dần nguồn huy động từ thị trường liên NH. Nếu vào thời điểm đầu năm 2009 tỷ trọng vốn huy động từ thị trường liên NH chiếm 19,19% thì đến 30/06/2013 tỷ trọng này chỉ còn 0,83% trên tổng vốn huy động.
- Ban Điều hành đã điều hành lãi suất huy động linh hoạt theo thị trường và NHNN, theo dõi sát diễn biến lãi suất trên thị trường, từ đó đã xây dựng được chính sách lãi suất huy động phù hợp trong từng giai đoạn.Ban Điều hành cũng nâng cao tính độc lập, tự chủ của các chi nhánh thông qua việc cho phép các chi nhánh được áp dụng mức lãi suất huy động thương lượng với khách hàng. Đồng thời đây cũng là giải pháp thích hợp để duy trì ổn định và tăng trưởng nguồn vốn huy động tại các đơn vị theo thực tế tại địa phương.Thực hiện chính sách khuyến mãi lãi suất theo số dư tiền gửi của khách hàng đối với tiền gửi tiết kiệm theo từng thời điểm thích hợp trong năm. Qua đó, góp phần duy trì ổn định và tăng trưởng nguồn vốn huy động trong toàn hệ thống.
- Năm 2010 được đánh giá là năm gặt hái được nhiều thành công của Saigonbank với tốc độ tăng trưởng huy động vốn (34,50%) cao hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay (7,53%) đã góp phần đảm bảo an tồn trong hoạt động của NH. Thành công nổi bật của công tác huy động vốn năm 2010 là tồn hệ thống đã duy trì ổn định nguồn vốn họat động trong cơn biến động và cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, chủ động tìm kiếm các nguồn vốn, đồng thời chấp hành chỉ đạo của Ban Điều hành trong việc sử dụng vốn từ đầu năm nên từ đó đã bảo đảm chênh lệch dương giữa huy động và cho vay. Ngân hàng luôn chú trọng công tác quản trị rủi ro lãi suất, thường xuyên theo dõi sát biến động lãi suất huy động trên thị trường và điều chỉnh kịp thời lãi suất huy động, kể cả bằng VND và USD, phù hợp với tình hình thị trường và nhu cầu sử dụng vốn của SGCTNH trong từng giai đoạn.
- Do những khó khăn khách quan của nền kinh tế nên đến cuối năm 2011 nguồn vốn huy động giảm 9,22% so với đầu năm và chỉ đạt 72,63% so với chỉ tiêu kế hoạch
28
do ĐHĐCĐ giao, diễn biến qua hàng tháng phụ thuộc định hướng điều hành chính sách tiền tệ cũng như cơng tác thanh tra, giám sát của NHNN. Với việc thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN ngay từ đầu năm, các NHTM tái diễn cuộc đua lãi suất huy động như năm 2010. Tuy nhiên mức độ và việc thực hiện của năm 2011 còn tinh vi hơn so với năm 2010, cuộc đua lãi suất, phá trần quy định của NHNN không chỉ diễn ra đối với huy động VND mà còn với cả USD. Đỉnh cao của lãi suất huy động VND năm 2011 lên đến mức 21-22%/năm. Huy động của SGCTNH đến 31/12/2011 giảm 9,22% so với đầu năm chủ yếu do giảm huy động từ tiền gửi và vay các TCTD khác, tiền gửi doanh nghiệp, kỳ phiếu. Tuy là sự sụt giảm vốn huy động nhưng lại có ý nghĩa tích cực do giảm dần sự lệ thuộc vào nguồn vốn thị trường liên ngân hàng.
- Trong 03 năm gần đây, vốn huy động Ngân hàng chủ yếu bằng VND, tỷ trọng vốn huy động bằng USD chiếm khoảng 5% trên tổng vốn huy động phù hợp với lộ trình giảm dần đơ la hóa nền kinh tế theo chủ trương của Chính phủ và NHNN, trong đó năm 2015 sẽ chấm dứt huy động và cho vay bằng ngoại tệ. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng triển khai các biện pháp tăng cường huy động trung dài hạn, đến 30/06/2013 tỷ trọng huy động trung dài hạn đã tăng từ 5% lên trên 30%, từng bước tạo sự ổn định trong nguồn vốn huy động, góp phần dảm bảo an toàn trong hoạt động cho Saigonbank.
Theo thống kê số liệu trong 3 năm qua thị phần vốn huy động của Saigonbank huy động từ nền kinh tế là cực thấp dưới 1% trên tổng huy động vốn của nền kinh tế. Đây là một thực trạng đáng lo ngại cho Saigonbank. Nguyên nhân chính của thực trạng này là do Saigonbank chưa tạo được uy tín đối với người dân, thương hiệu Saigonbank cịn rất xa lạ, Saigonbank chưa có các chính sách tiền gửi phù hợp nhằm tiếp thị và thu hút khách hàng, bên cạnh đó là sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường huy động vốn giữa các ngân hàng thương mại, các kênh đầu tư khác như bất động sản, vàng, chứng khoán… càng làm cho việc huy động vốn của Saigonbank càng thêm khó khăn bội phần.
2.2.3.2 Năng lực tín dụng
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Saigonbank giai đoạn 2009-