1.2. Quản trị công ty tại Việt Nam:
1.2.2. Tình hình thực hiện Quản trị Cơng ty tại các công ty niêm yết:
Một khuôn khổ pháp lý về Quản trị công ty tốt không chắc chắn đƣợc thực thi nếu không đƣợc các công ty chấp thuận và tuân thủ. Báo cáo thẻ điểm Quản trị Công ty do Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) và Diễn đàn Quản trị cơng ty tồn cầu (GFCF) phối hợp cùng Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nƣớc (UBCKNN) thực hiện liên tiếp trong 2 năm dựa trên kết quả dữ liệu năm 2009 và năm 2010. Báo cáo này phản ánh kết quả khảo sát và đánh giá tại 100 công ty niêm yết lớn nhất trên cả hai Sàn giao dịch chứng khoán HSX và HNX.
Các nguyên tắc đánh giá dựa trên các nguyên tắc Quản trị công ty của OECD. Nội dung câu hỏi/khảo sát tƣơng tự trong hai năm 2009, 2010 để có thể so sánh đƣợc với nhau nhƣ sau:
Bảng 1.2 Nội dung câu hỏi/khảo sát hoạt động Quản trị công ty năm 2009, 2010
“Nguồn: Báo cáo thẻ điểm quản trị” [8,9]
Kết quả khảo sát hoạt động Quản trị công ty năm 2009, 2010 của 100 công ty niêm yết lớn nhất trên cả hai Sàn giao dịch chứng khoán HSX và HNX nhƣ sau:
Bảng 1.3 Kết quả khảo sát hoạt động Quản trị công ty năm 2009, 2010
(Nguồn tổng hợp từ Báo cáo thẻ điểm quản trị) [8,9]
Để đánh giá tổng thể tình hình thực hiện quản trị cơng ty, các giá trị trung vị hoặc trung bình đƣợc sử dụng.
Lĩnh vực Nguyên tắc Số lƣợng câu hỏi Trọng số (%)
A Quyền của cổ đông 21 15
B Đối xử công bằng với cổ đông 18 20
C Vai trò của các bên liên quan trong quản trị công ty 8 5
D Công bố thông tin và sự minh bạch 32 30
E Trách nhiệm của Hội đồng quản trị 31 30
Tổng 110 100
Lĩnh
vực Nguyên tắc
Trung bình Tối Thiểu Tối đa
2009 2010 2009 2010 2009 2010
% % % % % %
A Quyền của cổ đông 46,8 48,5 2,4 19,3 78,6 74,0
B Đối xử công bằng với cổ đông 65,1 61,0 25,0 39,0 86,1 78,0
C
Vai trò của các bên liên quan trong quản
trị công ty 29,2 29,4 6,3 0,0 68,8 68,0
D Công bố thông tin và sự minh bạch 39,4 43,2 15,6 24,3 62,5 61,3
E Trách nhiệm của Hội đồng quản trị 35,3 36,1 11,3 17,7 53,2 55,0
Để so sánh, Hiệp hội Quản trị Công ty Châu Á trong bản đánh giá quản trị cơng ty thƣờng niên của mình đã đƣa ra mức xác định dựa trên kiến thức và kinh nghiệm về thực hành quản trị công ty tốt trên thế giới nhƣ sau:
Mức 80% trở lên là đạt “đẳng cấp quốc tế” về quản trị công ty. Mức từ 75% trở lên đƣợc coi là thực hiện quản trị cơng ty có
chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế
Từ mức 65% đến 74% là mức điểm phản ánh việc thực hiện quản trị công ty tốt
Kết quả đánh giá dữ liệu năm 2010 nhƣ sau:
Nhìn chung dữ liệu năm 2010 cho thấy chỉ có sự cải thiện rất nhỏ so với kết quả năm 2009. Hầu hết các lĩnh vực đều ghi nhận sự cải thiện mặc dù ở mức độ thấp. Riêng lĩnh vực B (Đối xử công bằng với cổ đông) ghi nhận mức điểm thấp hơn so với năm 2009. Năm 2010, hầu hết các lĩnh vực có mức độ tuân thủ dƣới 50%, trừ lĩnh vực B (Đối xử công bằng với cổ đơng), trong đó trung bình các cơng ty đạt mức tuân thủ 61%. Số liệu năm 2010 cho thấy điểm trung bình quản trị cơng ty của tất cả các công ty là 44,7%, chỉ tăng nhẹ so với điểm báo cáo dựa trên dữ liệu năm 2009 là 43,9%. Tuy nhiên nhìn chung các cơng ty đã có tiến bộ cải thiện hơn. Điểm trung bình thấp nhất năm 2010 là 29,4%.
Sự phát triển quản trị công ty ở Việt Nam tiếp tục bị chi phối bởi các yếu tố mang tính pháp lý và thể chế. Các công ty thiên về thực hiện tuân thủ theo các quy định mang tính pháp lý. Do vậy, những lĩnh vực bị pháp luật điều chỉnh nhiều nhƣ đối xử công bằng với cổ đông (lĩnh vực B) và quyền của cổ đông (lĩnh vực A) đạt đƣợc điểm số cao nhất, lần lƣợt là 61% và 48,5%. Tuy nhiên vẫn có nhiều trƣờng hợp các vấn đề mặc
dù đã đƣợc luật lệ quy định nhƣng vẫn chƣa đƣợc chú ý đúng mức hoặc thậm chí khơng đƣợc tuân thủ.
Các cơng ty niêm yết vẫn cịn yếu kém trong việc thực hiện các nội dung về trách nhiệm của HĐQT (chỉ đạt điểm 36,1% ở lĩnh vực E) và minh bạch và công bố thông tin (43,2% ở lĩnh vực D). Điều này cho thấy thực tiễn quản trị công ty trong hai lĩnh vực này của các cơng ty Việt nam vẫn cịn rất thấp so với thông lệ quốc tế. Về tổng thể, dƣờng nhƣ quyết tâm mạnh mẽ từ phía các cơng ty niêm yết trong việc áp dụng các thông lệ quản trị công ty tốt chƣa đƣợc hình thành.
Ở lĩnh vực C (Vai trị của các bên có quyền lợi liên quan) và lĩnh vực E (Trách nhiệm của HĐQT) là những lĩnh vực công ty có nhiều quyền tự chủ hơn thì nhìn chung các công ty thực hiện kém so với thơng lệ quốc tế. Lĩnh vực có mức tuân thủ kém nhất trong bản đánh giá này là lĩnh vực C liên quan đến vai trị của các bên có quyền lợi liên quan. Điểm trung bình đạt đƣợc là 29,4%.
Bản đánh giá cho thấy công tác quản trị công ty ở Việt Nam hiện đang ở giai đoạn phát triển ban đầu và do đó cịn có nhiều cơ hội để thay đổi và cải thiện. Các công ty vẫn chƣa nắm đƣợc khái niệm và phƣơng thức tiếp cận quản trị công ty, phần lớn mới dừng ở mức độ tuân thủ - là cách tiếp cận tối thiểu. Quản trị công ty vẫn chƣa đƣợc coi là mang lại lợi ích cho hoạt động quản lý và lãnh đạo cơng ty. Nhìn chung, việc thực hiện quản trị cơng ty đã diễn ra trên những lĩnh vực cơ bản đƣợc luật pháp quy định. Khơng có cơng ty nào trong số các công ty khảo sát đạt đƣợc điểm số tốt theo chuẩn quốc tế. Mức điểm của cơng ty đạt điểm cao nhất vẫn cịn cách xa mức 80% - là mức đƣợc coi là đáp ứng các chuẩn mực quốc tế tốt về quản trị công ty. Tuy một số công ty đã bắt đầu hành trình cải thiện này và cần đƣợc khuyến khích. Nhƣng quản trị cơng ty ở Việt nam vẫn cần phải cải thiện rất nhiều để thu
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1:
Trong chƣơng 1, bài luận đã trình bày một cách tóm tắt các nội dung tổng quan về quản trị công ty: Khái niệm quản trị cơng ty; Lợi ích tiềm năng của quản trị cơng ty hiệu quả; Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD; Cơ cấu quản trị của công ty cổ phần. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề cập sơ lƣợc về khuôn khổ pháp lý và tình hình thực hiện quản trị công ty tại các công ty niêm yết ở Việt Nam.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, quản trị cơng ty ngày càng trở thành vấn đề thời sự và cấn thiết đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của hệ thống doanh nghiệp và nền kinh tế. Doanh nghiệp thực hiện tốt công tác quản trị cơng ty sẽ góp phần bảo vệ nhà đầu tƣ, đảm bảo tính cơng khai minh bạch trên thị trƣ
ƣờng kinh doanh. Qua đó, giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh, tăng cƣờng khả năng thu hút và tiếp cận các nguồn vốn đầu tƣ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp nói riêng và góp phần phát triển nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, việc thực hiện quản trị cơng ty tại Việt Nam vẫn cịn ở mức thấp, tình trạng vi phạm những nguyên tắc cơ bản về quản trị công ty diễn ra khá phổ biến. Quản trị công ty tại Việt nam vẫn cần phải cải thiện rất nhiều để thu hẹp khoảng cách với quốc tế.
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THIẾT NGHIÊN
CỨU VỀ MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA QUẢN TRỊ CƠNG TY THƠNG QUA CÁC ĐẶC TÍNH CỦA HĐQT VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG