tƣơng quan giữa Quản trị cơng ty thơng qua các đặc tính của HĐQT và hiệu quả hoạt động:
Các nghiên cứu về tác động của “Quản trị Công ty” đến hiệu quả của công ty cổ phần cho đến nay đƣợc thực hiện theo hai hƣớng chính. Theo hƣớng nghiên cứu thứ nhất, ngƣời ta thiết lập công thức xác định mức xếp hạng điều hành công ty và sử dụng mức xếp hạng này làm biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu. Tuy nhiên, tại nhiều nền kinh tế khác nhau, việc thiếu vắng thơng tin thứ cấp, hoặc khó thu thập thơng tin sơ cấp từ các công ty làm cho việc xếp hạng điều hành cơng ty trở nên khó khăn. Vì vậy, một số nhà nghiên cứu kiểm định riêng rẽ mối tƣơng quan giữa các yếu tố cấu thành nên hệ thống điều hành công ty với hiệu quả hoạt động, để phát hiện những nhân tố tác động nổi trội (Phạm Quốc Việt, 2010, trang 19)
HĐQT là yếu tố quan trọng trong quản trị công ty, là cơ chế giám sát
thƣờng xuyên và quan trọng nhất đƣợc sử dụng cho hoạt động quản lý; là trung tâm của cơ chế quản trị công ty trong nền kinh tế thị trƣờng và là ngƣời đƣợc công chúng và cổ đông tin tƣởng. Lý thuyết quản trị cơng ty thừa nhận vai trị then chốt của HĐQT trong việc duy trì hiệu quả tổ chức, rất nhiều nghiên cứu về đặc tính của HĐQT đến hiệu quả của Cơng ty cổ phần đã nhận đƣợc nhiều sự chú ý nhiều quốc gia và các đặc tính của HĐQT thƣờng đƣợc đề cập trong nghiên cứu nhƣ: quy mơ HĐQT, tính kiêm nhiệm vị trí giám đốc và chủ tịch HĐQT, thành phần HĐQT, và các tính chất sở hữu của
2.2.1. Mối tƣơng quan giữa Quy mô HĐQT và Hiệu quả hoạt động:
Quy mơ HĐQT có ảnh hƣởng đến khả năng giám sát của HĐQT. HĐQT lớn hơn thƣờng đƣợc cho là có khả năng giám sát nhiều hơn hành động của các nhà quản lý hàng đầu. Điều này nâng cao sự độc lập của HĐQT với Tổng giám đốc/Giám đốc điều hành (CEO), làm tăng khả năng của HĐQT và sẵn sàng để sử dụng khả năng kiểm sốt quyết định của mình để phê chuẩn hoặc bác bỏ quyết định của CEO, cũng nhƣ làm khó khăn cho hơn cho CEO có đƣợc sử đồng thuận đối với những quyết định gây tổn hại đến lợi ích của cổ đơng (Kula V., 2005, trang 26). Tuy nhiên, khi HĐQT bao gồm quá nhiều thành viên các vấn đề đại diện có thể tăng lên, một số thành viên có thể là những ngƣời đi xe miễn phí “free-rider”. Quy mơ HĐQT lớn cũng có nhƣợc điểm chẳng hạn nhƣ: ra quyết định và thông tin chậm hơn, xử lý thông tin chậm hơn, thời gian lâu hơn để đạt đƣợc sự đồng thuận cũng nhƣ đƣa ra quyết định, cũng nhƣ vấn đề quan liêu.
Sử dụng dữ liệu từ 452 công ty công nghiệp lớn của Mỹ từ năm 1984 và 1991, Nghiên cứu “Giá trị thị trường cao hơn của cơng ty có
Hội đồng quản trị nhỏ” của Yermack D.(1996) cho thấy một mối tƣơng
quan ngƣợc chiều giữa quy mô HĐQT và hiệu quả công ty. Tỷ lệ tài chính liên quan đến lợi nhuận và hiệu quả hoạt động giảm xuống khi quy mô HĐQT tăng. Quy mô của HĐQT đối với mẫu quan sát từ 4 đến 34 thành viên, với số thành viên trung bình của mẫu là 12 thành viên.
Nghiên cứu “Quy mơ hội đồng quản trị tối ưu có tồn tại? Một nghiên cứu thực nghiêm” của Ning Y. cùng các cộng sự (2010) với mẫu
bắt đầu gồm 473 doanh nghiệp niêm yết của Mỹ tại CRSP ( Trung tâm nghiên cứu giá chứng khoán) từ năm 2008-1999 cho thấy quy mô HĐQT của các công ty đại chúng niêm yết tại Mỹ khoảng từ 8 đến 11 thành viên. Theo thời gian, HĐQT nhỏ với 7 hoặc ít hơn có xu hƣớng tăng quy mơ, nhƣng HĐQT lớn với 12 hoặc nhiều giám đốc có xu
Sử dụng một dữ liệu phong phú của gần 7.000 vừa và nhỏ tại Đan Mạch, nghiên cứu “Ảnh hưởng của quy mô HĐQT trong hiệu quả
của các công ty vừa và nhỏ” của Bennedsen M. cùng các cộng sự
(2008) khơng tìm thấy ảnh hƣởng khi thay đổi quy mơ HĐQT mức dƣới 6 thành viên (quy mơ điển hình của các cơng ty vừa và nhỏ) nhƣng có tƣơng quan ngƣợc chiều khi có 7 HĐQT hoặc nhiều hơn.
“Quy mơ thực sự có vấn đề: Bằng chứng thêm về mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô HĐQT và giá trị Công ty” do Mak Y.T. và Y.
Kusnadi (2005) thực hiện. Nghiên cứu này so sánh cơ chế quản trị doanh nghiệp đƣợc thông qua bởi 550 công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Singapore (SGX) và Sở Giao dịch chứng khoán Kuala Malaysia (KLSE). Cả hai nƣớc gần đây đã thực hiện cải cách quản trị doanh nghiệp sau khi cuộc khủng hoảng tài chính. Cho thấy một mối quan hệ ngƣợc chiều giữa quy mô HĐQT và giá trị doanh nghiệp.
Kiel G.C and G.J. Nicholson (2003), xem xét các mối quan hệ giữa quy mô HĐQT và hiệu quả của công ty trong 348 công ty lớn nhất niêm yết tại Úc trong nghiên cứu “Thành phần HĐQT và hiệu quả
doanh nghiệp: kinh nghiệm tại Úc với lý thuyết quản trị công ty”. Sau
khi kiểm sốt quy mơ doanh nghiệp, nghiên cứu cho thấy quy mô HĐQT tƣơng quan thuận với giá trị doanh nghiệp.
Qua tìm hiểu của tác giả về các nghiên cứu liên quan đến quy mô HĐQT cho thấy quy mô HĐQT lớn hơn trong hầu hết các trƣờng hợp là tƣơng quan ngƣợc chiều với hiệu quả của công ty. Một HĐQT hiệu quả khơng phụ thuộc vào có bao nhiêu thành viên, mặc dù một số lƣợng tối thiểu thành viên với kinh nghiệm và kiến thức đầy đủ là rất quan trọng để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả. Dựa trên quan điểm lý thuyết quy mơ HĐQT lớn có thể tạo ra vấn đề ngƣời đi xe miễn phí cũng nhƣ nhƣợc điểm của quy mô HĐQT lớn, tác giả xin đề xuất giả
Giả thiết nghiên cứu 1: Có tƣơng quan ngƣợc chiều giữa quy mô HĐQT và hiệu quả hoạt động.
2.2.2. Mối tƣơng quan giữa Tính kiêm nhiệm vị trí giám đốc/tổng giám đốc của chủ tịch HĐQT với hiệu quả hoạt động: đốc của chủ tịch HĐQT với hiệu quả hoạt động:
Nhiều học giả quản trị công ty xem xét rằng nên tách các chức danh Chủ tịch HĐQT và Giám đốc điều hành. Lý do là khi Giám đốc điều hành cũng là chủ tịch HĐQT quyền lực trong công ty đƣợc tập trung trong tay của một ngƣời. Điều này cho phép các giám đốc điều hành kiểm sốt thơng tin cung cấp cho các thành viên HĐQT khác. HĐQT trở thành dƣới sự kiểm soát của các nhà quản lý, điều này ngăn chặn hiệu quả của việc tuyển dụng và khen thƣởng nhân viên điều hành hàng đầu, cũng nhƣ trong việc phê chuẩn và giám sát quyết định quan trọng (Belkhir M., 2009). Vai trò của Chủ tịch và Giám đốc điều hành nên đƣợc tách ra để nâng cao trách nhiệm và tính minh bạch của HĐQT. Một chủ tịch riêng biệt có thể thực hiện quan điểm độc lập cần thiết nhƣ tự đánh giá và cấu trúc độc lập có thể tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc thảo luận tích cực hơn và cuộc tranh luận giữa HĐQT và BĐH. Tuy nhiên, vẫn có quan điểm bảo vệ lập luận kiêm nhiệm dựa trên lý do việc kết hợp này sẽ tƣơng đối dễ dàng hơn cho các giám đốc điều hành để đi đến quyết định và để đáp ứng nhanh hơn với các sự kiện bên ngoài.
Khảo sát 737 công ty lớn của Mỹ trong năm tài chính 1988, Brickley J.A. và các cộng sự (1997) trong nghiên cứu: “Cơ cấu lãnh đạo: tách biệt vị trí giám đốc điều hành và chủ tịch của hội đồng quản trị” khơng tìm thấy bằng chứng rằng các cơng ty có hai ngƣời nắm giữ
hai vị trí Chủ tịch và CEO thực hiện tốt hơn so với cơng ty có một ngƣời nắm giữ cả hai chức vụ.
Krivogrsky V. (2006) trong nghiên cứu “Quyền sở hữu, cơ cấu
Cornett M.M và các cộng sự (2008) trong nghiên cứu “Quản trị công ty
và hiệu quả: tác động của thu nhập quản lý” sử dụng dữ liệu từ năm 1994 đến năm 2003 của 100 doanh nghiệp lớn của S&P Index cũng phát hiện một mối tƣơng quan ngƣợc chiều giữa tính kiêm nhiệm và hiệu quả công ty.
Theo quy định của tại Điều 26 của Điều lệ Mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết tại các Sở giao dịch Việt Nam: “Trừ khi Đại hội đồng
cổ đông quyết định khác, Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ không kiêm chức Giám đốc hoặc Tổng giám đốc điều hành của Công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm nhiệm chức Giám đốc hoặc Tổng giám đốc điều hành phải được phê chuẩn hàng năm tại Đại hội đồng cổ đông thường niên” đồng thời dựa trên phần nhiều học giả quản trị công ty cho rằng
nên tách các chức danh Chủ tịch HĐQT và Giám đốc điều hành, tác giả xin đề xuất giả thiết thứ hai nhƣ sau:
Giả thiết nghiên cứu 2: Có tƣơng quan ngƣợc chiều giữa tính kiêm nhiệm vị trí Giám đốc/Tổng giám đốc của Chủ tịch HĐQT với hiệu quả hoạt động.
2.2.3. Mối tƣơng quan giữa thành phần HĐQT và hiệu quả hoạt động: 2.2.3.1. Thành viên HĐQT độc lập: 2.2.3.1. Thành viên HĐQT độc lập:
Theo Quy chế Quản trị công ty ban hành theo Quyết định 12: “Thành viên Hội đồng quản trị độc lập là thành viên Hội đồng quản trị không phải là Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và những cán bộ quản lý khác được Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc cổ đông lớn của công ty”. Thành viên HĐQT
độc lập phục vụ nhƣ một thiết bị giám sát để kiểm soát hoạt động quản lý, thành viên HĐQT độc lập có thể góp phần đáng kể vào quyết định của HĐQT bằng cách đƣa ra quan điểm khách quan hơn để đánh giá
rằng do thành viên độc lập thƣờng làm việc bán thời gian, nên sẽ khó khăn trong việc hiểu đƣợc những phức tạp trong công ty.
Thực nghiệm nghiên cứu về tác dụng của các thành viên HĐQT độc lập và hiệu quả công ty thƣờng hiển thị kết quả hỗn hợp:
Một số nghiên cứu tìm thấy hiệu quả tốt hơn cho các công ty với HĐQT bên ngoài nhƣ: Rosenstein S. và J. G. Wyatt (1990) trong nghiên cứu “HĐQT bên ngoài: HĐQT độc lập và sự giàu có của cổ đông” trên một mẫu gồm 1.251 thông báo bổ nhiệm thành viên HĐQT
bên ngoài, kết quả cho thấy sự gia tăng tỷ lệ các thành viên HĐQT độc lập tƣơng quan cùng chiều với giá trị thị trƣờng của công ty và một mối tƣơng quan ngƣợc chiều đã đƣợc phát hiện khi tăng tỷ lệ phần trăm của giám đốc bên trong. Block S. (1999) mở rộng nghiên cứu đã đƣợc thực hiện bởi Rosenstein S. và J.G Wyatt trong nghiên cứu “Vai trò của HĐQT bên ngồi trong sự giám sát tại Cơng ty và ảnh hưởng đối với sự giàu có cổ đơng” với 1.026 thông báo bổ nhiệm thành viên HĐQT độc lập bên ngồi từ 1990-1994, tác giả tìm thấy ý nghĩa thống kê về lợi nhuận bất thƣờng tích lũy hai ngày ra công bố.
Trong khi nghiên cứu của Dah A. cùng các cộng sự (2009)
“Ảnh hưởng của HĐQT độc lập với giá trị công ty” cho thấy rằng 24.479 quan sát từ năm 1996 đến năm 2009 có trung bình khoảng 70% là HĐQT độc lập. Phát hiện của nghiên cứu này hỗ trợ sự tồn tại của một mối tƣơng quan ngƣợc chiều đáng kể giữa HĐQT bên ngoài và giá trị doanh nghiệp.
Ngoài ra, Bhagat S và B Black (2002) trong nghiên cứu “Khơng
có tương quan giữa HĐQT độc lập và hiệu quả dài hạn của công ty” đã
tìm thấy rằng các Cơng ty lợi nhuận thấp tăng tính độc lập của HĐQT của mình. Nhƣng khơng có bằng chứng cho thấy chiến lƣợc này hoạt động. Các công ty với nhiều HĐQT độc lập không thực hiện tốt hơn so với các cơng ty khác. Và khơng có tƣơng quan giữa HĐQT độc lập và
Theo quy định của
1 - - -
dựa trên tác động tích cực của HĐQT độc lập, tác giả xin đề xuất giả thiết thứ ba nhƣ sau:
Giả thiết nghiên cứu 3: Có tƣơng quan cùng chiều giữa tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập với hiệu quả hoạt động.
2.2.3.2. Yếu tố giới tính, độ tuổi trung bình của thành viên HĐQT:
Khi xem xét tính chất của HĐQT, bên cạnh các tính chất nhƣ quy mơ HĐQT; tính kiêm nhiệm vị trí chủ tịch HĐQT/Giám đốc; tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập; một số tính chất nhƣ: yếu tố giới tính, độ tuổi trung bình của thành viên HĐQT cũng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Trong nghiên cứu “Quản trị doanh nghiệp, sự đa dạng của HĐQT Hội đồng, và hiệu quả công ty” mà Carter D.A và các cộng sự
(2003) thực hiện trong khảo sát 637 công ty Fortune 1.000 (Bảng xếp hạng danh sách 1.000 công ty lớn nhất Hoa Kỳ theo tổng doanh thu mỗi Công ty). Sau khi kiểm sốt quy mơ, ngành nghề, và các phƣơng pháp đo lƣờng quản trị công ty khác, Carter D.A và các cộng sự đã tìm thấy mối tƣơng quan cùng chiều giữa giới tính nữ trong HĐQT và giá trị doanh nghiệp. Theo Ma S. & G.Tian (2009) trong nghiên cứu “Thành phần HĐQT, hoạt động của HĐQT và sở hữu tập trung và hiệu quả cơng ty”
cho rằng tính đa dạng của HĐQT thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm của phụ nữ trong HĐQT. Trong nghiên cứu của mình, tác giả cũng đề xuất giả thiết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thiết nghiên cứu 4: Tỷ lệ nữ thành viên trong HĐQT có tƣơng quan cùng chiều với hiệu quả hoạt động.
Bên cạnh đó, độ tuổi trung bình của HĐQT thƣờng đƣợc sử dụng để đo lƣờng kinh nghiệm hàng đầu của HĐQT. Một HĐQT giàu kinh nghiệm có thể có ảnh hƣởng đến hiệu quả của công ty. Tuy nhiên, HĐQT cũng không nên quá già để chấp nhận công nghệ mới, tƣ duy mới trong mơi trƣờng phát triển nhanh chóng. Trong nghiên cứu “HĐQT lớn
tuổi có ảnh hưởng đến hiệu suất công ty? Một phân tích thực nghiệm dựa trên các công ty Nhật Bản” do Nakano M. và P. Nguyen (2008) với
dữ liệu là các doanh nghiệp tài chính niêm yết tại sàn chứng khoán Tokyo năm 2007. Kết quả cho thấy sự tồn tại của một mối tƣơng quan ngƣợc chiều đáng kể giữa tuổi của HĐQT và hiệu quả công ty.
Trong nghiên cứu của mình, tác giả cũng đề xuất giả thiết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thiết nghiên cứu 5: Tuổi trung bình của HĐQT có tƣơng quan ngƣợc chiều với hiệu quả hoạt động
2.2.4. Mối tƣơng quan giữa tính chất sở hữu của HĐQT và hiệu quả hoạt động động
Các cơng trình tiên phong về mối quan hệ giữa quyền sở hữu quản lý và giá trị doanh nghiệp từ Morck R. và các cộng sự (1988), các học giả này sử dụng hồi quy tuyến tính để ƣớc lƣợng mối quan hệ giữa Tobin’s Q và các sở hữu cổ phần của ngƣời quản lý của 371 công ty theo Fortune 500 (Bảng xếp hạng danh sách 500 công ty lớn nhất Hoa Kỳ theo tổng doanh thu mỗi Công ty) trong năm 1980. Morck R. và các cộng sự đã phát hiện thấy quan hệ phi tuyến tính giữa mức độ sở hữu cổ phần của ngƣời quản lý và giá trị công ty (đo lƣờng bằng Tobin’s Q). Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại tƣơng quan cùng chiều giữa hai biến trên khi mức độ sở hữu cổ phần nằm trong khoảng từ 0 – 5% và trên 25%, và tƣơng quan ngƣợc chiều khi mức độ sở hữu cổ phần từ 5 – 25%.
từ Bangladesh” của Farooque O.A và các cộng sự (2007) cho thấy bất chấp những khác biệt trong hệ thống quản trị, kết quả thực nghiệm của cho thấy có một tƣơng quan ngƣợc chiều giữa quyền sở hữu HĐQT và hiệu quả tài chính.
Tại Việt Nam, các cổ đông sẽ tiến hành bầu ra nhóm đại diện cho họ là HĐQT. Sau đó, HĐQT sẽ tiến hành thuê, bổ nhiệm BGĐ, BGĐ sẽ thay mặt các cổ đông quản lý công ty cổ phần. Trong phạm vi