3.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu:
3.1.2. Xây dựng mơ hình nghiên cứu:
Khi xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp cho đối tƣợng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, cần phải xác định biến phụ thuộc, các biến độc lập và các biến kiểm soát.
Biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần.
Theo mục 2.1 Hiệu quả tài chính, tác giả cho rằng 2 chỉ tiêu ROA và ROE là chỉ tiêu thích hợp để khảo sát.
Tác giả đã thu thập dữ liệu lợi nhuận sau thuế, giá trị tài sản của công ty vào cuối năm, vốn chủ sở hữu của cơng ty để tính đƣợc số liệu ROA và ROE dùng cho mơ hình.
Biến độc lập đƣợc chia làm 4 nhóm:
(1) Quy mô HĐQT
Num: Quy mô HĐQT hay Số lượng thành viên HĐQT (Tại Việt
Nam theo quy định của Luật Doanh Nghiệp, số lƣợng thành viên của HĐQT là từ 3 đến 11 thành viên)
(2) Tính kiêm nhiệm vị trí giám đốc/tổng giám đốc của chủ tịch HĐQT
Dual: kiêm nhiệm chức vụ tổng giám đốc của chủ tịch HĐQT.
(Biến này đƣợc gán giá trị 1 nếu chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm chức vụ tổng giám đốc/giám đốc của công ty, và bằng 0 nếu ngƣợc lại)
(3) Thành phần HĐQT
Ind: Tỷ lệ Thành viên HĐQT độc lập ( Tỷ lệ này đƣợc tính bằng
Số lƣợng thành viên HĐQT độc lập / Tổng số thành viên HĐQT)
Fe: Tỷ lệ Thành viên HĐQT là nữ ( Tỷ lệ này đƣợc tính bằng Số
Fe_Chair: Nữ chủ tịch HĐQT (Biến này đƣợc gán giá trị 1 nếu vị trí chủ tịch HĐQT là nữ, và bằng 0 nếu ngƣợc lại)
Age: Tuổi trung bình của các thành viên HĐQT ( Bằng tổng trung bình cộng số tuổi của các thành viên HĐQT tại thời điểm tính tốn)
Edu: tỷ lệ thành viên có trình độ chun mơn từ đại học trở lên trong HĐQT (Tỷ lệ này đƣợc tính bằng Số lƣợng thành viên HĐQT có trình độ chun mơn từ đại học trở lên /Tổng số thành viên HĐQT)
(4) Tính chất sở hữu của HĐQT
Own1: tỷ lệ sở hữu của thành viên HĐQT (Tỷ lệ này đƣợc tính bằng Số lƣợng cổ phần sở hữu của các thành viên HĐQT /Tổng số cổ phần lƣu hành)
Own2: tỷ lệ sở hữu nhà nước do thành viên Hội đồng quản trị làm đại diện
(Tỷ lệ này đƣợc tính bằng Số lƣợng cổ phần sở hữu nhà nƣớc do thành viên Hội đồng quản trị làm đại diện /Tổng số cổ phần lƣu hành)
Own3: tỷ lệ sở hữu nước ngoài do thành viên Hội đồng quản trị làm đại diện
(Tỷ lệ này đƣợc tính bằng Số lƣợng cổ phần sở hữu nƣớc ngoài do thành viên Hội đồng quản trị làm đại diện /Tổng số cổ phần lƣu hành)
Own4: tỷ lệ sở hữu tư nhân trong nước do thành viên Hội đồng quản trị làm đại diện
(Tỷ lệ này đƣợc tính bằng Số lƣợng cổ phần sở hữu tƣ nhân trong nƣớc do thành viên HĐQT làm đại diện /Tổng số cổ phần
Biến kiểm soát: bên cạnh sự tác động của các nhóm biến độc lập, hiệu
quả hoạt động của công ty cổ phần cũng chịu sự tác động của một số biến kiểm soát thuộc mơi trƣờng bên trong và bên ngồi cơng ty.
Biến kiểm sốt mơi trƣờng bên trong:
MC: vốn hóa thị trường (đƣợc tính bằng cơng thức: Giá cổ phiếu
ngày giao dịch cuối cùng trong năm * Số lƣợng cổ phần của công ty)
DE: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. (Nợ đƣợc xem xét trong tỷ lệ này bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn)
ROA1, ROE1: biến hiệu quả hoạt động năm trước
Biến kiểm sốt mơi trƣờng bên ngồi:
Biến kiểm sốt mơi trường vĩ mơ (Year1, Year2) phản ánh tình
hình của nền kinh tế ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của công ty qua từng thời kỳ. Trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2011, tình hình kinh tế vĩ mơ có nhiều biến chuyển: nếu trong năm 2007, các cân đối vĩ mô tƣơng đối tốt thì trong năm 2008 - 2009 do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nên lạm phát cao, kinh tế bất ổn, chính phủ thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt, hoạt động của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Năm 2010-2011 đƣợc coi là giai đoạn nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng. Do đó, tác giả đƣa vào phƣơng trình hồi quy biến thời kỳ. Đây là biến định tính có 3 phạm trù, đƣợc gán giá trị nhƣ sau:
Year1 Year2
2007 0 0
2008-2009 1 0
2010-2011 0 1
Biến kiểm sốt mơ tả cường độ cạnh tranh trong ngành (ComP1,ComP2): Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Phạm
quản trị công ty để đánh giá qua các yếu tố (Số lƣợng công ty trong ngành; Khả năng tăng trƣởng của thị trƣờng; Chi phí cố định; Chi phí lƣu kho, bảo quản; Sự sẵn sàng của hàng hố thay thế; Tính chun mơn hố của máy móc thiết bị; Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh về văn hố, tơn giáo...), có 64 phiếu thu về hợp lệ. Kết quả đánh giá của chuyên gia sau khi qua xử lý thống kê mô tả bằng phần mềm STATA8 nhƣ sau:
ComP1 ComP2
Thấp 0 0
Trung Bình 1 0
Cao 0 1
(Xem thêm Phụ lục 1. Cường độ cạnh tranh trong ngành từ kết quả đánh giá của chuyên gia. Đây này là cơ sở tham khảo
để xác định giá trị hai biến ComP1 và ComP2)
Với các biến phụ thuộc, biến độc lập và các biến kiểm soát đã xác định ở trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:
Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu
Biến độc lập
(1) Quy mô HĐQT
(2) Tính kiêm nhiệm vị trí giám đốc/tổng giám đốc của chủ
tịch HĐQT
(3) Thành phần HĐQT
- Tỷ lệ Thành viên HĐQT độc lập
- Tỷ lệ Thành viên HĐQT là nữ
- Nữ chủ tịch HĐQT
- Tuổi trung bình của các thành viên HĐQT
- Tỷ lệ thành viên có trình độ chun mơn từ đại học trở lên
trong HĐQT
(4) Tính chất sở hữu của HĐQT
- Tỷ lệ sở hữu của thành viên HĐQT
- Tỷ lệ sở hữu nhà nước do thành viên Hội đồng quản trị làm
đại diện Biến phụ thuộc:
- Tỷ lệ sở hữu nước ngoài do thành viên Hội đồng quản trị
làm đại diện
Hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần
- Tỷ lệ sở hữu tư nhân trong nước do thành viên Hội đồng
quản trị làm đại diện
Biến kiểm soát
Môi trường bên trong:
-Vốn hóa thị trường
-Tỷ lệ nợ
-Hiệu quả hoạt động năm trước
Mơi trường bên ngồi:
-Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
-Cường độ cạnh tranh ngành