2.4.1 Các sản phẩm huy động vốn hiện hành của BIDV-Chi nhánh SGD2 2.4.1.1 Nhóm sản phẩm tiền gửi thanh tốn 2.4.1.1 Nhóm sản phẩm tiền gửi thanh tốn
Khái quát sản phẩm: Là tài khoản do người sử dụng dịch vụ thanh tốn mở tại NH với mục đích gửi, giữ tiền hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán qua NH bằng các phương tiện thanh toán.
Đặc tính sản phẩm: Loại tiền gửi: VND, USD, EUR, GBP, AUD, CAD …..Số dư tối thiểu: 50.000 VND đối với cá nhân, 1.000.000 VND đối với tổ chức hoặc ngoại tệ có giá trị tương đương 50 USD.
Tiện ích sản phẩm:
- An tồn cho KH khi không phải lo cất tiền. Thủ tục đăng ký đơn giản, thuận tiện trong giao dịch, tiết kiệm thời gian cho KH;
- Được hưởng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn niêm yết tại BIDV; Được bảo hiểm tiền gửi; Có thể gửi và rút tiền tại bất kỳ điểm giao dịch nào của BIDV trên toàn quốc; Rút tiền qua máy ATM của BIDV vào bất kỳ lúc nào; Nhận tiền chuyển khoản từ nơi khác đến; Có thể thanh tốn chi trả bằng séc cá nhân; Có thể thấu chi tài khoản.
- Thực hiện lệnh chuyển tiền trong nước và chuyền tiền quốc tế; Số dư tài khoản tiền gửi thanh tốn có thể dùng để xác nhận khả năng tài chính cho KH hoặc thân nhân đi du lịch, học tập… ở nước ngoài.
- Được sử dụng các dịch vụ tiện ích NH khác của BIDV như thanh toán lương, thanh toán tiền điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, điện thoại, internet, trả lãi tiền vay,…POS, BIDV Directbanking, BSMS,…KH có thể đề nghị cấp sổ séc tại bất kỳ điểm giao dịch nào của BIDV hoặc qua máy ATM của BIDV thông qua việc nhấn nút "Yêu cầu sổ séc" trên màn hình ATM. Sổ séc có thể được trao tại quầy giao dịch hoặc tại nhà bằng đường bưu điện theo yêu cầu.
Nhóm sản phẩm tiền gửi thanh toán bao gồm các sản phẩm: tiền gửi thanh toán thơng thường; Tiển gửi kinh doanh chứng khốn; Tiền gửi Tích lũy hoa hồng.
2.4.1.2 Nhóm sản phẩm tiền gửi khơng kỳ hạn
Khái quát sản phẩm: Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
Đặc tính sản phẩm: Loại tiền tệ: VND,USD, EUR. Mức gửi tối thiểu lần đầu tiên: 100.000 VND hoặc ngoại tệ có giá trị tương đương 50 USD. KH được nhận sổ tiết kiệm không kỳ hạn và được hưởng lãi suất không kỳ hạn trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Lãi được nhập gốc vào ngày rút hết số dư.
Tiện ích sản phẩm: KH được hưởng lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn. KH có thể gửi tiền vào bất cứ lúc nào, gửi thêm tiền vào tài khoản và có thể rút tiền tại bất kỳ điểm giao dịch nào của BIDV và BIDV khơng thu phí. Truờng hợp chủ sở hữu sổ tiết kiệm không thể đến NH rút tiền được thì có thể uỷ quyền cho người khác lĩnh thay. Thủ tục ủy quyền được thực hiện tại các điểm giao dịch của BIDV. Được bảo hiểm tiền gửi và có thể sử dụng số dư trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn để vay vốn tại các TCTD.
Nhóm sản phẩm tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn gồm có: Tiết kiệm không kỳ hạn thông thường; Tiết kiệm “Ổ trứng vàng”
2.4.1.3 Nhóm sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Khái quát sản phẩm: Tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
Đặc tính sản phẩm: Loại tiền tệ: VND, USD, EUR. Mức gửi tối thiểu lần đầu tiên: 100.000 VND hoặc ngoại tệ có giá trị tương đương 50 USD. Bao gồm các loại kỳ hạn tuần (01 tuần, 02 tuần, 03 tuần) và các kỳ hạn tháng (từ 01 đến 72 tháng). Khi đáo hạn, tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn sẽ tự động nhập lãi vào vốn và tái tục thêm kỳ hạn mới bằng kỳ hạn cũ với mức lãi suất hiện hành tại thời điểm tái tục. Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 01 tháng trở lên, KH có thể rút gốc linh hoạt trên sổ tiết kiệm và được hưởng lãi suất không kỳ hạn trên số tiền đã rút theo thời gian thực gửi. Số lần rút gốc tối đa là 5 lần.
Tiện ích sản phẩm: Ngồi các tiện ích giống như tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn thì tiết kiệm có kỳ hạn cịn có những tiện ích sau: Có nhiều kỳ hạn để lựa chọn với lãi suất hấp dẫn theo quy định của BIDV từng thời điểm; Nếu KH cần tiền khi sổ tiết kiệm chưa đến hạn thanh tốn có thể dễ dàng dùng sổ tiết kiệm để cầm cố
vay vốn tại các NH khác, đặc biệt vay vốn tại BIDV được ưu tiên về lãi suất cho vay.
Nhóm sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bao gồm các sản phẩm:
Tiền gửi Tiết kiệm có kỳ hạn thơng thường; Tiết kiệm Rút gốc siêu linh hoạt; Tiết kiệm Rút gốc linh hoạt; Tiết kiệm bậc thang; Tiết kiệm Tích lũy Bảo an; Tiết kiệm năng động; Tiết kiệm An Lợi, An Phát, Phú An Gia, Trẻ Em, Lộc Xuân May Mắn…; Tiết kiệm Dự thưởng (Triển khai theo đợt)…
2.4.1.4 Phát hành giấy tờ có giá: là chứng nhận do BIDV phát hành để HĐV trong
đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa BIDV và người mua. Tùy thuộc vào nhu cầu vốn và sử dụng vốn, tình hình thị trường, hàng năm BIDV tiến hành những đợt phát hành GTCG để thu hút nguồn vốn. Đối tượng, thời gian; phạm vi phát hành; đồng tiền; kỳ hạn huy động; mức tiền gửi tối thiểu do BIDV quy định cụ thể trong từng đợt phát hành.
2.4.1.5 Nhóm tiền gửi đặc thù:
- Tiền gửi ký quỹ: Tiền ký quỹ là tiền gửi khơng thời hạn hoặc có kỳ hạn
của tổ chức tại BIDV nhằm đảm bảo việc thực hiện một nghĩa vụ tài chính của tổ chức đó đối với BIDV hoặc các bên liên quan.
- Tiền gửi vốn chuyên dùng: Tài khoản này dùng để phản ảnh số tiền đồng
Việt Nam chuyên dùng vào một mục đích nhất định của KH gửi tại BIDV như vốn đầu tư xây dựng cơ bàn, tiền gửi Ban quản lý cơng trình...
- Tiền gửi kinh doanh chứng khốn: Là tài khoản tiền gửi thanh toán phục
vụ cho các nhà đầu tư chứng khoán mở tài khoản giao dịch tại cơng ty chứng khốn mà cơng ty chứng khốn đó chỉ định KH thực hiện mở tài khoản tiền gửi tại BIDV thơng qua việc sử dụng chương trình thanh tốn trực tuyến BIDV@Securities.
- Sản phẩm tiền gửi đầu tƣ tự động: kỳ hạn 1 ngày, quay vòng khi đáo hạn. Cuối mỗi ngày giao dịch, BIDV tự động chuyển toàn bộ số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của KH sang tài khoản Đầu tư tiền gửi tự động để hưởng mức lãi suất cao hơn. Đồng thời, BIDV sẽ cấp cho tài khoản tiền gửi thanh toán của KH một hạn mức thanh toán bằng đúng số dư khả dụng của tài khoản Đầu tư tiền gửi tự
động. KH sử dụng toàn bộ số dư bao gồm số dư khả dụng trên tài khoản tiền gửi thanh toán cộng (+) hạn mức thanh toán để thực hiện các giao dịch thanh toán trong ngày. Trường hợp, trong ngày KH sử dụng hạn mức thanh tốn thì cuối ngày BIDV sẽ tự động chuyển số dư từ tài khoản Đầu tư tiền gửi tự động về tài khoản tiền gửi thanh toán để bù đắp phần hạn mức thanh toán mà KH đã sử dụng trong ngày.
2.4.2 Phân tích quy mơ và cơ cấu từng loại nguồn vốn huy động tại Chi nhánh 2.4.2.1 Thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh SGD2 năm 2010
Nằm trong giai đoạn của các chính sách kiểm sốt tiền tệ, thị trường tài chính năm 2010 vẫn cịn nhiều biến động bất lợi cho cơng tác HĐV. Thanh khoản của các NH đều kém nhất là nguồn VND, con số huy động chững lại và có sự cạnh tranh gay gắt để dành khách hàng.
Bảng 2.16 HĐV tại Chi nhánh SGD2 năm 2010: ĐVT: Tỷ đồng; %
TT Chỉ tiêu TH 2009 KH 2010 TH 2010 So với KH So với 2009
TĐ % TĐ %
1 Cuối kỳ 11,421 13,700 13,611 -89 99% 2,190 119% 2 Bình quân 12,200 11,650 11,439 -211 98% -761 94% 3 Dân cư 3,087 3,750 3,708 -42 99% 621 120%
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp chi nhánh SGD2)
Khơng nằm ngồi quy luật chung của thị trường, năm 2010, bản thân Chi nhánh SGD2 gặp phải rất nhiều khó khăn, bất lợi trong công tác HĐV tại Chi nhánh SGD2. Tuy nhiên, trước tình hình đó trong năm vừa qua, HĐV của Chi nhánh vẫn đạt được những thành tích vượt bậc, đáng khích lệ. HĐV cuối kỳ của Chi nhánh SGD2 đạt 13.611 tỷ đồng, tăng trưởng tuyệt đối 2.190 tỷ đồng so với năm 2009
hoàn thành 99% kế hoạch BIDV giao. Xét trong mối tương quan giữa các chi nhánh trên địa bàn, Chi nhánh vẫn giữ vững vị thế dẫn đầu của mình trong nhiều năm liền, chiếm 32% số huy động của các chi nhánh BIDV trên địa bàn và chiếm thị phần 1.8% trên địa bàn thành phố. Xét trên toàn hệ thống, HĐV của quy mô huy Chi nhánh ln nằm trong nhóm 5 chi nhánh dẫn đầu, chỉ đứng sau Chi nhánh SGD1.
Đồ thị 2.1: So sánh quy mô tăng trưởng trong mối tương quan giữa các chi nhánh lớn trong hệ thống BIDV
Mặc dù không phải là chi nhánh ra đời sớm trên địa bàn nhưng Chi nhánh SGD2 luôn khẳng định sức trẻ, sự cố gắng phấn đấu vượt bậc trong nhiều năm qua. Xem xét thị phần HĐV trên địa bàn TPHCM, Chi nhánh SGD2 chiếm 32% tổng huy động của BIDV.
Đồ thị 2.2: Thị phần huy động của các CN BIDV trên địa bàn TP.HCM.
Bảng 2.17: Cơ cấu HĐV chi nhánh SGD2 năm 2010, ĐVT: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu TH 2009 KH 2010 TH 2010 TĂNG GIẢM
SV 2009 % SV KH %
HĐV CK 11,421 13,700 13,611 2,190 119% -89 99% HĐV BQ 12,200 11,650 11,439 -761 94% -211 98%
Cơ cấu theo loại tiền
HĐV VND 7,267 11,522 4,255 159% HĐV Ngtệ 4,154 2,089 -2,065 50%
Cơ cấu theo kỳ hạn
KKH 5,193 543 -4,650 10% Ngắn hạn 10,534 12,173 1,639 116% Trên 12T 886 895 9 101%
Cơ cấu theo nhóm KH
HĐV ĐCTC 2,129 2,900 3,318 1,189 156% 418 114% HĐV DN 6,205 7,650 7,035 830 113% -615 92% 2,378 5,749 10,842 13,611 20,845 11,320 10,657 8,724 5,397 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 NKKN Bắc SG Hà Nội SGD2 SGD1 SGD3 HCM Hà Thành SG TP.HCM 24% Bắc SG 13% SGD 2 32% Sài gịn 12% Đơng Sài Gịn 5% NKKN 6% Gia Định 8%
(Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp Chi nhánh SGD2)
Phân tích theo đối tƣợng khách hàng
- Nhóm khách hàng doanh nghiệp: số KH doanh nghiệp chỉ chiếm 4%
tổng số KH, nhưng đây là nhóm đóng góp lớn nhất vào nguồn vốn huy động và thu nhập của Chi nhánh với tổng số dư chiếm 52% tổng nguồn vốn. Trong đó, các tập đồn, tổng cơng ty chiếm 11%, doanh nghiệp lớn chiếm 33%, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 5% và nhóm tổ chức khác như Ban bồi thường Thủ Thiêm, Kho bạc nhà nước… chiếm gần 2%. Nhóm KH này sử dụng dịch vụ thanh toán thường xuyên với số lượng lớn và có chênh lệch giữa FTP và lãi suất trung bình từ 0.9% đến 1.2%/năm, tuy nhiên nguồn vốn này lại thường xuyên biến động, đặc biệt là những ngày cuối tháng/quý và cuối năm. Khi một trong những KH này của nhóm rút vốn thì ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn vốn của Chi nhánh đặc biệt là nhóm KH dầu khí như Cơng TNHH MTV Lọc Hóa Dầu Bình Sơn, PV Oil, Vietsopetro…
- Nhóm khách hàng là ĐCTC: Số dư huy động nhóm ĐCTC chiếm 24%
tổng nguồn vốn huy động. Trong năm 2010, Sở Tài chính TP.HCM đã chuyển nguồn tiền gửi không kỳ hạn với số dư 84 triệu USD, tương đương gần 1.600 tỷ đồng, ảnh hưởng lớn đến HĐV của Chi nhánh nói chung và HĐV từ khách hàng ĐCTC nói riêng. Tuy nhiên, bản thân Chi nhánh cũng đã tiếp thị, mở rộng được nhóm khách hàng ĐCTC của riêng mình với số dư ổn định, đa phần là tiền gửi có kỳ hạn với số dư có thời điểm lên đến 2.500 tỷ đồng, tăng tuyệt đối 418 tỷ đồng tương đương 14% so với năm 2009. Cũng như nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn như dầu khí, lương thực, nhóm KH ĐCTC đóng góp quan trọng 24% vào tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Khi có sự biến động về dòng tiền của nhóm ĐCTC thì nguồn vốn của Chi nhánh cũng biến động, gây nhiều khó khăn cho Chi nhánh trong việc tìm kiếm nguồn bù đắp.
- Nhóm khách hàng cá nhân: Trong năm 2010, giá vàng và USD biến động
mạnh, nhiều KH dân cư chuyển kênh đầu tư sang hai kênh này. Ngồi ra, thị trường tài chính trong năm vừa qua có nhiều chuyển biến bất lợi tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường gây khó khăn cho HĐV dân cư tại Chi nhánh. Nguồn vốn huy động từ nhóm KH này chưa đạt được mức tăng trưởng ấn tượng như năm 2009. Tuy
nhiên, đứng trước nhiều yếu tố bất lợi, bản thân Chi nhánh vẫn giữ được nền KH dân cư truyền thống, với HĐV dân cư cuối kỳ chiếm 23.9% tổng huy động, số tuyệt đối cao nhất nhì hệ thống.
Phân tích các chỉ tiêu khác: HĐV bình quân: Đạt 11.439 tỷ đồng, giảm 6%
so với cuối năm 2009, thực hiện 98% kế hoạch năm 2010. HĐV kỳ hạn trên 12 tháng: đạt 895 tỷ đồng, tăng trưởng tuyệt đối 9 tỷ đồng. Trong cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động năm 2010 thì tỷ trọng vốn ngắn hạn chiếm đa số đạt 93% tổng nguồn vốn (bao gồm cả nguồn vốn không kỳ hạn), nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng rất thấp 17%. Điều này cho thấy công tác HĐV trung dài hạn của Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng của thị trường tiền tệ - lãi suất biến động liên tục, lạm phát cao người gửi tiền có xu hướng chỉ gửi kỳ hạn ngắn. Nếu cân đối với khoản tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh năm 2010 là 10.157 tỷ đồng (tổng dư nợ 31/12/2010 là 18.318 tỷ đồng, tỷ trọng tín dụng trung dài hạn là 55,45%) đã có sự mất cân đối lớn tại Chi nhánh. Do cơ chế quản lý vốn tập trung của BIDV nên Chi nhánh không gặp rủi ro về kỳ hạn, lãi suất. Rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất dồn về BIDV.
- HĐV VND tăng dần tỷ trọng và đạt mức 11.522 tỷ đồng chiếm 85% tổng
nguồn vốn huy động. HĐV bằng ngoại tệ giảm dần tỷ trọng đạt 2.089 tỷ chiếm 15% tổng nguồn. HĐV ngoại tệ giảm dần nguyên nhân do chính sách kết hối của NHNN, các tập đồn, tổng cơng ty phải bán lại ngoại tệ cho nhà nước làm giảm nguồn vốn huy động USD tại Chi nhánh.
- HĐV dân cƣ tăng dần tỷ trọng trong những năm vừa qua. Đây là nguồn
vốn mang tính ổn định cao, phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Đối với HĐV dân cư, Chi nhánh đã thực hiện tốt định hướng HĐV do Hội sở chính đề ra. Trong năm 2010 huy động nguồn vốn dân cư tăng tăng 6% trong điều kiện thị trường vàng và ngoại hối biến động mạnh thu hút nguồn tiền tiết kiệm dân cư qua hai kên đầu tư này là nỗ lực lớn của Chi nhánh. Năm 2010, Chi nhánh SGD2 được thuận lợi là NH duy nhất được UBND TP.HCM thanh toán tiền đền bù cho dự án Khu đơ thị mới Thủ Thêm, qua đó thu hút nguồn vốn đáng kể từ nguồn tiền đền bù
của UBND TP.HCM đối với cá nhân và hộ gia đình trong diện được đền bù. Nguồn vốn này đã bù đắp được nguồn vốn dân cư chuyển sang các kênh đầu tư khác.
2.4.2.2 Thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh SGD2 09 tháng 2011:
Tình hình HĐV trong 09 tháng đầu năm 2011 khơng có chuyển biến thuận lợi hơn so với cuối năm 2010. Chạy đua lãi suất giữa các NH diễn ra gay gắt hơn kể