CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Xây dựng thang đo nghiên cứu
Thang đo nghiên cứu văn hóa an tồn bệnh nhân dựa vào bộ câu hỏi của cơ quan nghiên cứu y tế và chất lượng Hoa kỳ ( AHRQ) và được ban hành bởi Hội đồng quản lý chất lượng khám chữa bệnh Sở Y tế TP.HCM gồm 42 câu hỏi với 12 thành phần sau:
1. Giao tiếp cởi mở
2. Phản hồi các thông tin về sai sót
3. Quan điểm và hành động về an toàn bệnh nhân của người quản lý 4. Tổ chức học tập –cải tiến liên tục
5. Làm việc theo nhóm trong khoa/phịng 6. Hỗ trợ về quản lý an toàn bệnh nhân 7. Khơng trừng phạt khi có sai sót 8. Tần suất báo cáo các sự cố 9. Nhân sự
10. Bàn giao ca trực và chuyển bệnh 11. Làm việc theo nhóm liên khoa/ phịng 12. Nhận thức chung về an toàn bệnh nhân
Sử dụng thang đo Liker 5 mức độ do cơ quan nghiên cứu y tế và chất lượng Hoa Kỳ ( AHRQ ) xây dựng được Hội đồng Quản lý chất lượng khám chữa bệnh SYT TP.HCM ban hành phiên bản tiếng Việt đã được công nhận , được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác nhau và đã được 66 nước trên thế giới triển khai để khảo sát văn hóa ATBN cho tổ chức của mình như: United Kingdom, Iran, China, Taiwan,
Saudi Arabia, Japanese, France, Hong Kong, Turkish, Australia, Canada, Korea, Vietnam… cho tất cả các biến số trên . Nếu lựa chọn mức độ 5 có nghĩa là rất đồng ý, lựa chọn 4, 3, 2, 1 lần lượt là đồng ý , không biết, không đồng ý và lựa chọn 1 có ý nghĩa là rất khơng đồng ý.
Lựa chọn mức độ 5 có ý nghĩa là luôn luôn, lựa chọn 4, 3, 2, 1 lần lượt là thường xuyên, đôi khi, hiếm khi và lựa chọn 1 có ý nghĩa là khơng bao giờ.
3.2. Mơ hình kiểm định sự khác biệt các thành phần văn hóa an tồn bệnh nhân theo chức danh nghề nghiệp, thời gian làm việc tại khoa, thời gian làm việc tại bệnh viện, thu nhập, thời gian làm việc ở bệnh viện(giờ/tuần) và chức vụ
Trong mơ hình nghiên cứu này, giả định các biến phụ thuộc không có liên quan với nhau. Theo Greene (2002), mỗi phương trình có thể được hồi quy một cách riêng biệt. Phương pháp hồi quy dường như không liên quan SUR (Seemingly Unrelated Regression) được sử dụng nhằm phân tích các yếu tố tác động đến văn hóa an tồn bệnh nhân, văn hóa an tồn bệnh nhân được định nghĩa là một biến và được gọi là biến phụ thuộc với tên biến là Y. Biến phụ thuộc Y được mã hóa( số hóa) bao gồm các giá trị là từ 1 đến 12 lần lượt : 1) Giao tiếp cởi mở 2) Phản hồi các thơng tin về sai sót 3) Quan điểm và hành động về an toàn bệnh nhân của người quản lý 4) Tổ chức học tập cải tiến liên tục 5) Làm việc theo nhóm trong khoa/phịng 6) Hỗ trợ về quản lý an toàn bệnh nhân 7) Khơng trừng phạt khi có sai sót 8) Tần suất báo cáo các sự cố 9) Nhân sự 10) Bàn giao ca trực và chuyển bệnh 11) Làm việc theo nhóm liên khoa/ phịng 12) Nhận thức chung về an toàn bệnh nhân. Các yếu tố tác động đến văn hóa an toàn bệnh nhân tại Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP. HCM gồm chức danh nghề nghiệp, thời gian làm việc tại khoa, thời gian làm việc tại Bệnh viện, thu nhập, thời gian làm việc ở bệnh viện(giờ/tuần) và chức vụ được gọi là các biến độc lập trong mơ hình kinh tế lượng. Ước lượng từng phương trình riêng rẽ bằng bình phương tối thiểu thơng thường và tính phần dư.
Bảng 3.2: Mô tả biến số trong hàm hồi quy
Biến số Định nghĩa biến Thang đo
Biến phụ thuộc trong mơ hình
Văn hóa an toàn bệnh nhân Yi (i=1-12)
1. Giao tiếp cởi mở
2. Phản hồi các thơng tin về sai sót 3. Quan điểm và hành động về an toàn
bệnh nhân của người quản lý 4. Tổ chức học tập –cải tiến liên tục 5. Làm việc theo nhóm trong khoa/phịng 6. Hỗ trợ về quản lý an toàn bệnh nhân 7. Khơng trừng phạt khi có sai sót 8. Tần suất báo cáo các sự cố 9. Nhân sự
10. Bàn giao ca trực và chuyển bệnh 11. Làm việc theo nhóm liên khoa/ phịng 12. Nhận thức chung về an toàn bệnh nhân
Rất đồng ý Đồng ý Không biết Không đồng ý Rất không đồng ý Luôn luôn Thường xuyên Đôi khi Hiếm khi Không bao giờ Biến độc lập
Chức danh nghề nghiệp KÝ HIỆU ( X1)
Là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ trong từng lĩnh vực ngành nghề hoạt động của viên chức
Bác sĩ Dược sĩ Nữ hộ sinh/điều dưỡng Kỹ thuật viên Hộ lý Khác Thâm niên công tác tại khoa hiện tại KÝ HIỆU (X2)
Số năm công tác tại khoa hiện tại
Dưới 1 năm Từ 1 đến 5 năm 6 đến 10 năm 11-15 năm 16-20 năm Từ 21 năm trở lên Thâm niên công tác tại Bệnh viện (X3) Thu nhập (X4)
Số năm đã công tác cho bệnh viện đến nay
Thu nhập bình quân hàng tháng của nhân viên Dưới 1 năm Từ 1 đến 5 năm 6 đến 10 năm 11-15 năm 16-20 năm Từ 21 năm trở lên Dưới 5 triệu Từ 5 đến dưới 10 triệu Từ 10 đến 15 triệu Trên 15 triệu
Theo bảng 3.2, hàm hồi quy dường như khơng liên quan có dạng Yi = α +β1X1i + β2X2i + β3X3i + β4X4i + β5X5i + β6X6i+ ε. Trong hàm trên Yi là biến định lượng ( i=1-12) , X1i, X2i, X3i, X4i, X5i, X6i là các biến giả thể hiện chức danh nghề nghiệp, thời gian làm việc tại khoa, thời gian làm việc tại Bệnh viện, thu nhập , thời gian làm việc ở Bệnh viện(giờ/tuần) và chức vụ của các cá nhân i .
Hàm hồi quy dường như không liên quan –SUR) cho phép các phần dư trong 10 phương trình tương quan với nhau. Phần dư trong một phương trình là phần chứa các yếu tố không quan sát được. Các yếu tố quan sát được như chức danh nghề nghiệp, thời gian làm việc tại khoa, thời gian làm việc tại Bệnh viện, thu nhập , thời gian làm việc ở Bệnh viện (giờ/tuần) và chức vụ. Các yếu tố không quan sát được (chẳng hạn lòng trắc ẩn của một người) tác động đến Y1 thì cũng có thể tác động đến các biến Yi khác. Mơ hình này gồm (9) phương trình hồi quy dường như không liên quan này được viết lại dưới dạng ma trận như sau, trong đó M là ký hiệu số phương trình, K là số biến giải thích và T là số quan sát.
Thời gian làm việc ở Bệnh viện (giờ/tuần) KÝ HIỆU ( X5) Chức vụ ( X6)
Số giờ làm việc mỗi tuần
Là người có địa vị trong tổ chức
Dưới 20 giờ 20 đến 39 giờ 40 đến 59 giờ 60 đến 79 giờ 80 đến 99 giờ 100 giờ trở lên Trưởng khoa/phịng Phó khoa/phịng Nhân viên
Ma trận hệ thống các biểu thức SUR
Kết hợp các phương trình đơn lẻ vào một hàm tổng quát nêu trên, phương trình ma trận phương sai- hiệp phương sai như sau. .
Ma trận phương sai-hiệp phương sai