Mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc ROE:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa tại tp hồ chí minh (Trang 67)

b. Tỷ lệ lạm phát (ký hiệu là CPI):

4.3.2. Mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc ROE:

Sau khi tiến hành hồi quy dữ liệu bảng với 3 mơ hình khác nhau là: mơ hình ƣớc lƣợng Pooled OLS, mơ hình FEM và mơ hình REM để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc ROE. Chi tiết kết quả hồi quy đƣợc thể trong phụ lục 6. Tác giả đã tổng hợp kết quả vào bảng 4.3 cụ thể nhƣ sau:

Bảng 4.3: Kết quả ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến ROE của các DNNN đã CPH tại TPHCM

Các nhân tố ảnh hƣởng ROE

Mơ hình Pooled OLS

Mơ hình REM Mơ hình FEM

Các nhân tố trong nội bộ các doanh nghiệp

LIQ -.009** -.008** -.006 SIZE -.017*** -.015*** .028 EXP .004*** .003** .019 OWN .006 .005 .576 OLD .003 .003 -.072 Các nhân tố vĩ mô GDPgrowth -.909 -.899 3.611 CPI .218* .216 -.985 R-squared 0.137 0.338 0.050 F-test 2.650** 1.660** Wald 11.880*

Kiểm định Hausman Prob = 0.623 > 0.1

Kiểm định Breusch- Pagan Lagrangian

Prob = 0.106 > 0.1

***,** và * lần lượt chỉ ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5% và 10%

(Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu được thu thập)

Vì kiểm định Hausman có Prob = 0.623 > 0.1 nên các sai số khơng có tƣơng quan với các biến độc lập trong mơ hình và sử dụng mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) sẽ có hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian có Prob = 0.106 > 0.1 nên bác bỏ giả thuyết cho rằng sai số của ƣớc lƣợng thô không bao gồm các sai lệch giữa các đối tƣợng var(vi) = 0 hay phƣơng sai giữa các đối tƣợng hoặc các thời điểm có sự thay đổi. Do đó mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) là mơ hình thích hợp hơn mơ hình Pooled OLS.

Vậy qua kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrangian, tác giả kết luận mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) là mơ hình phù hợp nhất để nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố đến ROE của các DNNN sau cổ phần hóa tại TP.HCM.

Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy:

4.4.

4.4.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến các biến độc lập:

Variable VIF 1/VIF

Old 2.19 0.457 Own 1.60 0.625 Cpi 1.55 0.644 Size 1.41 0.707 Exp 1.38 0.722 Liq 1.16 0.859 Gdpgrowth 1.08 0.929 Mean VIF 1.48

Kết quả cho thấy hệ số VIF của các biến độc lập đều trong khoảng từ 1.08 đến 2.19 do đó tác giả kết luận các biến độc lập khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng, giả định của mơ hình hồi quy khơng bị vi phạm.

4.4.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan:

Đối với mơ hình có biến phụ thuộc là ROA

Wooldridge test for autocorrelation in panel data: H0 : no first-order autocorrelation

F (1, 24) = 0.299 Prob > F = 0.589

Kết quả kiểm định cho thấy Prob = 0.5895 > 0.1 do đó chấp nhận giả thuyết H0, mơ hình khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan.

Đối với mơ hình có biến phụ thuộc là ROE

Wooldridge test for autocorrelation in panel data: H0 : no first-order autocorrelation

F (1, 24) = 1.390 Prob > F = 0.250

Kết quả kiểm định cho thấy Prob = 0.2500 > 0.1 do đó chấp nhận giả thuyết H0, mơ hình khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan.

4.4.3. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi:

Đối với mơ hình có biến phụ thuộc là ROA

White’s general test statistic: 72.06893 Chi-sq(34) P-value = 1.5e-04

Tác giả sử dụng kiểm định White để dị tìm giả định phƣơng sai của sai số khơng đổi của mơ hình ROA. Kết quả cho thấy, P-value = 0.00015 < 0.1 nên bác bỏ giả thuyết H0. Tác giả kết luận mơ hình có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.

Đối với mơ hình có biến phụ thuộc là ROE

White’s general test statistic: 60.63351 Chi-sq(34) P-value = 0.0033

Tác giả sử dụng kiểm định White để dị tìm giả định phƣơng sai của sai số khơng đổi của mơ hình ROE. Kết quả cho thấy, P-value = 0.0033 < 0.1 nên bác bỏ giả thuyết H0. Tác giả kết luận mơ hình có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.

Nhận xét:

Dựa theo kết quả kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến, kiểm định mối quan hệ tƣơng quan giữa các sai số (hiện tƣợng tự tƣơng quan) và kiểm định phƣơng sai sai số khơng đổi. Tác giả có những nhận xét sau: (1) mơ hình có hiện tƣợng đa cộng tuyến đƣợc đánh giá là không nghiêm trọng; (2) mơ hình khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan; (3) Tuy vậy, mơ hình vi phạm giả định phƣơng sai sai số khơng đổi của mơ hình hồi quy, do đó tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp FGLS để khắc phục vi phạm này.

Khắc phục hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi bằng phƣơng pháp FGLS

4.5.

Khi xảy ra hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi sẽ làm cho các ƣớc lƣợng thu đƣợc bằng phƣơng pháp hồi quy thông thƣờng trên dữ liệu bảng vẫn là ƣớc lƣợng không chệch nhƣng không phải là ƣớc lƣợng hiệu quả (ƣớc lƣợng có phƣơng sai nhỏ nhất) và làm cho các kiểm định mức ý nghĩa và khoảng tin cậy dựa theo phân phối T và F khơng cịn đáng tin cậy nữa. Do vậy, tác giả dùng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) để khắc phục hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi nhằm đảm bảo ƣớc lƣợng thu đƣợc vững chắc và hiệu quả (Wooldridge, 2002).

Bảng 4.4: Kết quả ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNN đã CPH tại TP.HCM bằng phƣơng pháp FGLS

Các nhân tố

ảnh hƣởng Đối với ROA Đối với ROE

Các nhân tố trong nội bộ các doanh nghiệp

LIQ .115*** .009*** SIZE -.032*** -.017*** EXP .005** .004*** OWN -.108 .006 OLD -.001 .003 Các nhân tố vĩ mô GDPgrowth -1.362 -.909 CPI .159 -.218* R-squared 0.749 0.338 Wald 374.39*** 19.80***

***,** và * lần lượt chỉ ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5% và 10%

Thảo luận kết quả nghiên cứu:

4.6.

4.6.1. Kết quả đối với mơ hình có biến phụ thuộc ROA:

Qua kết quả nghiên cứu, tác giả thu đƣợc phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội đối với ROA nhƣ sau:

ROA = 0.809 + 0.115*LIQ – 0.032*SIZE + 0.005*EXP

Kết quả mơ hình FGLS tại bảng 4.4 cho thấy: Đối với mơ hình có biến phụ thuộc ROA, bốn biến bao gồm tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc, tuổi của doanh nghiệp (sau khi cổ phần hóa), tốc độ tăng trƣởng GDP và tỷ lệ lạm phát là khơng có ý nghĩa thống kê còn lại các biến số khả năng thanh tốn, quy mơ doanh nghiệp và kinh nghiệm của nhà quản trị đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% hoặc 5%. Mơ hình các nhân tố tác động giải thích đƣợc 74.9% sự biến thiên của ROA.

- Nhân tố khả năng thanh tốn có hệ số ảnh hƣởng đến ROA là 0.115 mang giá trị dƣơng và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Đây là nhân tố tác động đến ROA nhiều nhất trong các nhân tố đƣợc nghiên cứu. Điều này đúng với kì vọng trong đề xuất mơ hình nghiên cứu của tác giả. Kết quả này cho thấy, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp càng cao thì áp lực về tài chính sẽ thấp hơn, giúp cơng ty đối phó với những tình huống xảy ra bất ngờ và thanh tốn nợ một cách nhanh chóng, tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với các đối tác thuận lợi và đạt đƣợc nhiều hợp đồng kinh doanh có giá trị một cách nhanh chóng và dễ dàng, từ đó dẫn đến nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nhân tố quy mơ doanh nghiệp có hệ số ảnh hƣởng đến ROA là 0.032 mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Đây là nhân tố tác động đến ROA nhiều thứ 2 trong các nhân tố đƣợc nghiên cứu. Điều này trái với kì vọng trong đề xuất mơ hình nghiên cứu của tác giả. Kết quả này cho thấy các DNNN sau CPH vẫn cịn có bộ máy làm việc nặng nề, cồng kềnh chẳng những khơng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh mà cịn làm kết quả kinh doanh có phần suy giảm. Quy mô DN đo bằng tổng tài sản lớn nhƣng tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động của DN là do cơ cấu tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng, dẫn đến DN

chi phí. Ngồi ra, tài sản có thể đang là khoản đầu tƣ vào dự án, đang trong giai đoạn xây dựng, chƣa đi vào hoạt động và chƣa sinh lợi cho DN. Thêm vào đó, quy mơ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện tại có thể vƣợt quá với nhu cầu của khách hàng trên thị trƣờng hoặc các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa nhƣng khơng thể cạnh tranh với các đối thủ trong việc chiếm lĩnh thị phần dẫn đến vấn đề mất cân đối giữa nguồn cung do các doanh nghiệp này sản xuất và nhu cầu hàng hóa của khách hàng, dẫn đến tồn kho nguyên vật liệu lớn làm giảm hiệu quả của DN. Hàng hóa kém hoặc mất phẩm chất, máy móc thiết bị lạc hậu giá trị lớn chƣa thanh lý đƣợc cũng là nguyên nhân kéo giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuống.

- Nhân tố quản trị doanh nghiệp (xét trên khía cạnh kinh nghiệm quản lý của nhà quản trị) có hệ số ảnh hƣởng đến ROA là 0.005 mang giá trị dƣơng và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Đây là nhân tố tác động đến ROA nhiều thứ 3 trong các nhân tố đƣợc nghiên cứu. Điều này đúng với kì vọng trong đề xuất mơ hình nghiên cứu của tác giả. Kết quả này cho thấy, công tác quản trị doanh nghiệp tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn, đem lại giá trị doanh nghiệp cao hơn và là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của các doanh nghiệp. Nhà quản trị có kinh nghiệm quản lý lâu năm sẽ điều hành doanh nghiệp tốt hơn, nhờ có nhiều hiểu biết xã hội, trải nghiệm thực tế về công việc quản lý, khả năng ứng phó ra quyết định đúng đắn, nhanh chóng hơn trƣớc những biến động trong hoạt động của doanh nghiệp từ đó giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn.

- Các nhân tố tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc khơng có sự ảnh hƣởng rõ ràng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNN đã CPH có thể do giai đoạn 2011-2015 tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc tại các DN đƣợc nghiên cứu gần nhƣ không thay đổi. Trong khi đó doanh thu, lợi nhuận tăng giảm khơng ổn định qua các năm. Do đó trong giai đoạn này, khơng xác định rõ tác động của nhân tố sỡ hữu nhà nƣớc đối vởi ROA.

- Tuổi của doanh nghiệp (sau khi cổ phần hóa), tốc độ tăng trƣởng GDP và tỷ lệ lạm phát cũng khơng có sự ảnh hƣởng rõ ràng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNN đã CPH đƣợc thể hiện qua chỉ số ROA.

4.6.2. Kết quả đối với mơ hình có biến phụ thuộc ROE:

Qua kết quả nghiên cứu, tác giả thu đƣợc phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội đối với ROE nhƣ sau:

ROE = 0.575 + 0.009*LIQ – 0.017*SIZE + 0.004*EXP – 0.218*CPI

Kết quả mơ hình FGLS tại bảng 4.4 cho thấy: Đối với mơ hình có biến phụ thuộc ROE, ngoài ba biến tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc, tuổi của doanh nghiệp (sau cổ phần hóa) và tốc độ tăng trƣởng GDP là khơng có ý nghĩa thống kê còn lại các biến số khả năng thanh tốn, quy mơ doanh nghiệp, kinh nghiệm của nhà quản trị và tỷ lệ lạm phát đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% hoặc 10%. Mơ hình các nhân tố tác động giải thích đƣợc 33.8% sự biến thiên của ROE.

- Nhân tố khả năng thanh tốn có hệ số ảnh hƣởng đến ROE là 0.009 mang giá trị dƣơng và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Đây là nhân tố tác động đến ROE nhiều thứ 3 trong các nhân tố đƣợc nghiên cứu. Điều này đúng với kì vọng trong đề xuất mơ hình nghiên cứu của tác giả. Kết quả này cũng cho thấy nhân tố khả năng thanh tốn có ảnh hƣởng tích cực đến ROE của các DNNN đã CPH nhƣ phân tích đối với chỉ số ROA. Tuy nhiên sự ảnh hƣởng của nhân tố này đến ROE là khá thấp so với ROA.

- Nhân tố quy mô doanh nghiệp có hệ số ảnh hƣởng đến ROE là 0.017 mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Đây là nhân tố tác động đến ROE nhiều thứ 2 trong các nhân tố đƣợc nghiên cứu. Điều này trái với kì vọng trong đề xuất mơ hình nghiên cứu của tác giả. Kết quả này cũng giống với mơ hình nghiên cứu có biến ROA là biến phụ thuộc và đƣợc tác giả lý giải tƣơng tự với trƣờng hợp của biến phụ thuộc ROA. Tuy nhiên hệ số ảnh hƣởng đến ROE khá thấp so với ROA chứng tỏ rằng quy mô doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản nhiều hơn so với tỷ lệ lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu.

- Nhân tố kinh nghiệm của nhà quản trị có hệ số ảnh hƣởng đến ROE là 0.004 mang giá trị dƣơng và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Đây là nhân tố tác động đến ROE nhiều thứ 4 trong các nhân tố đƣợc nghiên cứu. Điều này đúng với kì vọng trong đề xuất mơ hình nghiên cứu của tác giả. Kết quả đối với mơ hình ROE này tiếp tục khẳng định cho vai trị quan trọng của cơng tác quản trị doanh nghiệp đối với hiệu hoạt động kinh doanh. Những nhà quản trị giỏi, nhiều kinh nghiệm sẽ giúp thực hiện tốt cơng tác quản trị doanh nghiệp từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này.

- Nhân tố tỷ lệ lạm phát có hệ số ảnh hƣởng đến ROE là 0.218 mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Đây là nhân tố tác động đến ROE nhiều nhất trong các nhân tố đƣợc nghiên cứu. Điều này đúng với kì vọng trong đề xuất mơ hình nghiên cứu của tác giả. Tuy nhiên trong mơ hình có biến phụ thuộc là ROA thì nhân tố tỷ lệ lạm phát khơng cho thấy ảnh hƣởng rõ ràng, có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cho thấy, lạm phát có tác động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì chúng làm tăng chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu, tăng chi phí và tiền lƣơng thực tế của doanh nghiệp. Do đó, nhân tố này có sự ảnh hƣởng rõ ràng hơn đến tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE so với ROA. Chính lạm phát đã làm giảm cơ hội đầu tƣ, giảm hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.

- Các nhân tố tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc, tuổi của doanh nghiệp (sau khi cổ phần hóa) và tốc độ tăng trƣởng GDP khơng có sự ảnh hƣởng rõ ràng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNN sau CPH đƣợc thể hiện qua chỉ số ROE.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Thông qua việc thiết kế nghiên cứu định lƣợng cho mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNNN đã CPH trên địa bàn TPHCM, tác giả đã tiến hành các bƣớc thống kê mô tả cho dữ liệu đƣợc thu thập, phân tích hồi quy bằng ba mơ hình ƣớc lƣợng khác nhau gồm: Pooled OLS, REM và FEM để ƣớc lƣợng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố trong mơ hình đối với hai

chỉ số đại diện cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp là ROA và ROE, đồng thời thực hiện các kiểm định Hausman và Breusch-Pagan Lagrangian để lựa chọn mơ hình ƣớc lƣợng phù hợp nhất cho nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả thực hiện các kiểm định về hiện tƣợng đa cộng tuyến, tự tƣơng quan, phƣơng sai sai số thay đổi để đảm bảo tính vững của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả cho thấy, mơ hình có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi. Do đó tác giả đã dùng phƣơng pháp FGLS để khắc phục hiện tƣợng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa tại tp hồ chí minh (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)