Hiện nay việc sử dụng vốn vay của hộ nghèo chủ yếu là chăn nuôi, trồng trọt, quy mơ nhỏ và chi tiêu trong gia đình, qua khảo sát và trao đổi thực tế với hộ nghèo, sau khi vay được vốn hộ nghèo ít khi sử dụng trọn nguồn vốn cho chăn nuôi, sản xuất, mà thường chia nhỏ nguồn vốn ra, một phần để sản xuất chăn nuôi, một phần để chi tiêu trong gia đình như đám tiệc, giáo dục, y tế…cho nên việc sử dụng vốn chưa tập trung cho một công việc, một phương án sản xuất đã được lập ra trước khi vay vốn, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn hạn chế, sai mục đích.
g-Đất của hộ
Đất đai có vị trí quan trọng trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-văn hóa xã hội-An ninh-Quốc phịng của từng Quốc gia, đất là điều kiện trồng trọt, chăn nuôi phát triển kinh tế hộ gia đình.
Qua khảo sát thực tế số hộ nghèo có đất để canh tác diện tích rất ít và khơng tập trung, trong 110 hộ có 17 hộ nghèo có đất ruộng, 15 hộ nghèo có đất vườn và 78 hộ nghèo có đất thổ cư và tỷ lệ nữ đứng tên quyền sử dụng đất chiếm 47,2% và nam
từ 1 tr-dưới 10tr từ 10tr-20tr trên 20tr 4 40 66 36 53 21 56 49 5 Số hộ vay
chiếm 52,7%. Có 51 hộ có diện tích đất 400m-2000m chiếm 46,3% và số hộ có từ 2000m-3000m là 59 hộ, chiếm 53,7%. Bảng 4.16- Đất của hộ Số tt Loại đất Tổng Nữ Nam 1 Đất ruộng 17 7 10 2 Đất vườn 15 6 9 3 Đất thổ cư 78 39 39 52 58 Diện tích Hộ Từ 400m-2000 m 51 Từ 2000m-3000 m 59
(Nguồn số liệu qua khảo sát và tính tốn)
Như vậy qua số liệu cho ta thấy được, đất canh tác ít cũng ảnh hưởng đến qua trình sử dụng vốn vay, vì vay vốn về mà khơng có đất sản xuất hoặc đất ít, thì việc sử dụng vốn không mang lại lợi nhuận cao, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn khơng cao. Qua trao đổi có hộ có đất nhưng sản xuất khơng được, vì nhiễm măn hoặc nêu sản xuất được năng suất cũng thấp, chủ yếu đất của hộ nằm ở vị trí xa trung tâm xã, giá trị đất thấp.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu, có thể kết luận về đặc trưng của hộ nghèo ở Châu Thành, Trà vinh là: 1) hộ dân tộc chiếm đa số; 2) có trình độ học vấn thấp, thậm chí cịn nhiều người mù chữ; 3) nghề nghiệp chính là làm thuê và mua bán nhỏ, tỷ lệ thất nghiệp cao, công việc thời vụ là chính; 4) thu nhập thấp, phần lớn dưới 5 triệu đồng/hộ/tháng.
Nghiên cứu cũng cho thấy lượng vốn từ các tổ chức tín dụng đóng vay trị quan trọng đối với việc sản xuất kinh doanh của hộ nghèo. Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy khả năng vay được nguồn vốn theo nhu cầu thực tế của hộ nghèo cịn ít. Có nhiều ngun nhân chủ quan và khách quan như trình độ học vấn, nghề nghiệp, phương án sản xuất, thu nhập của hộ nghèo. Qua khảo sát 134 hộ nghèo, cho thấy phần lớn hộ nghèo huyện Châu Thành đều tiếp cận được nguồn vốn chính thức, có đến 110 hộ, chiếm 82,1% được vay từ nguồn tín dụng chính thức. Hộ nghèo biết thơng tin vay vốn chủ yếu từ chính quyền địa phương và cán bộ tổ chức cho vay. Mặc dù vậy, hạn mức được vay của hộ nghèo rất thấp so với nhu cầu vay của họ và 50,9% trường hợp chỉ được vay dưới 10 triệu đồng. Mặt khác, tình trạng sử dụng vốn khơng đúng mục đích diễn ra phổ biến, chủ yếu vay từ Ngân hàng chính sách xã hội để đáo nợ cho những nguồn vay khác, vì thế dễ dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Giải pháp
-Thời hạn cho vay phải được xác định phù hợp với nhu cầu vốn vay, chu kỳ sản xuất, kinh doanh của cây trồng, vật ni và khả năng hồn trả nợ của hộ nghèo. Đối với những hộ chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp thì nên xem xét nâng thời hạn cho vay từ 5 đến 7 năm.
-Để nâng cao hiệu quả hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa Ngân hàng và chính quyền, các ban, ngành đồn thể tại địa phương trên các mặt từ bình xét hộ nghèo, tuyên truyền nâng cao nhận thức về sử dụng vốn
vay đến hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ đào tạo nghề cho hộ nghèo.
- NHCSXH huyện cần tiếp tục chủ động tranh thủ nguồn vốn từ tỉnh, từ ngân
sách địa phương, đồng thời đẩy mạnh huy động tiết kiệm. Bên cạnh đó, NHCSXH phối hợp với các tổ chức hội, đồn thể chỉ đạo ban quản lý các tổ bình xét cho vay đúng đối tượng, hạn chế tối đa tình trạng “cào bằng”, chia nhỏ nguồn vốn.
-Công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động tín dụng, nó là một trong những điều kiện để đảm bảo hiệu quả tín dụng, hiệu quả sử dụng vốn của hộ nghèo. Nó giúp ngân hàng ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót trong hoạt động tín dụng; nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng; hạn chế nợ quá hạn. Đối với NHCSXH hiện nay cơ chế giải ngân tín dụng hộ nghèo thực hiện ủy thác qua các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn; việc bình xét hộ vay, mức vay, thời hạn vay được thực hiện tại tổ vay vốn; có sự kiểm tra của tổ chức hội và phê duyệt của UBND cấp xã; hộ nhận tiền vay, trả nợ (gốc, lãi)... tại điểm giao dịch của NHCSXH tại xã. Do đó, việc kiểm tra giám sát cóý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động của NHCSXH. Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát của Ban đại diện HĐQT các cấp, tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác và người dân.
-Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của người vay theo hình thức đối chiếu cơng khai và thông báo kịp thời cho ngân hàng cho vay về các đối tượng sử dụng vốn sai mục đích, vay ké, bỏ trốn, chết, mất tích, bị rủi ro do nguyên nhân khách quan, để có biện pháp xử lý kịp thời. Kết hợp với tổ tiết kiệm vay vốn và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn, hướng dẫn người vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan.
-Tại điểm giao dịch, NHCSXH cần cơng khai tồn bộ nội dung chính sách tín dụng, cụ thể: Biển điểm giao dịch rõ ràng, được đặt ở nơi dễ nhìn, giao dịch thuận lợi, cần có biển chỉ dẫn vào điểm giao dịch; thơng báo chính sách tín dụng; nội quy giao dịch; hịm thư góp ý; danh sách dư nợ để cho mọi người dân biết thực hiện và kiểm tra.
bất cứ một hoạt động nào, trên mọi lĩnh vực. Trong hoạt động tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo thì yếu tố con người lại càng đóng vai trị quan trọng, nó quyết định đến chất lượng, hiệu quả tín dụng, uy tín và vị thế của NHCSXH. Vì vậy, để tín dụng hộ nghèo có hiệu quả cao, thì việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của NHCSXH là công tác phải làm thường xuyên, liên tục. Tập huấn nghiệp vụđối với cán bộ NHCSXH, cán bộ tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tổ vay vốn.
5.2.2. Kiến nghị
-Chính quyền địa phương, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động sử dụng vốn vay của các hộ nghèo, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao. Hướng dẫn các hộ nghèo xây dựng phương án sản xuất, phương án đánh giá rủi ro tác động tích cực và tiêu cực khi sử dụng nguồn vốn.
-Tăng cường công tác đào tạo nghề, giải quyết, giới thiệu việc làm, để hộ nghèo có việc làm ổn định, có thu nhập thốt nghèo bền vững; Tập trung công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ ở các xã có tỷ lệ hộ nghèo và dân tộc cao, có chính sách tạo quỹ đất hỗ trợ cho hộ nghèo thiếu đất sản suất, đất ở.
-Đối với hộ nghèo, cá nhân hộ nghèo phải có ý thức tự lực, lao động sản xuất vươn lên thốt nghèo. Học hỏi, tìm hiểu thơng tin từ nhiều kênh khác nhau, tự trang bị kiến thức, cách thức sử dụng vốn vay để có hiệu quả và tích lũy sản xuất./
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
2. Kiều Hữu Thiện (2013), Tín dụng cho hộ nghèo-Kinh nghiệm từ các nước và bài học cho Viêt Nam, Học viện Ngân hàng.
3. Lê Văn Tề (2013), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Năm 2003, Điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHCSXH, Việt Nam
5. Ngân hàng Chính xã hội huyện Châu Thành, Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động 2010-2015.
6. Ngân hàng Chính xã hội tỉnh Trà Vinh, Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động 2010-2015.
7. Ngô Thị Huyền (2014), Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, đăng trên báo
điện tử: http://old.vore.edu.vn.
8. Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thị Phương Thảo (2014), Tiếp cận tín dụng của hộ đồng bào dân tộc
ÊĐÊ: Trường hợp nghiên cứu tại xã Cuôr Đăng, huyện Cư M,Gar-tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tề TP.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ
Chí Minh.
10. Nguyễn Trọng Hồi (2007), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao động. 11. Nguyễn Trọng Hoài, Võ Tất Thắng, Lương Vinh Quốc Duy (2005),Nghiên
cứu ứng dụng các mơ hình kinh tế lượng trong phân tích các nhân tố tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xố đói giảm nghèo ở các tỉnh Đơng Nam Bộ,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Trung Tăng (2002), Tín dụng cho hộ nghèo và các quỹ xóa đói giảm
nghèo ở nước ta hiện nay, luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
13. Phan Đình Khơi, 2012, Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và khơng chính thức của các hộ gia đình ở nơng thơn ĐBSCL. 14. Phan Thị Thu Hà, 2007, Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản đại học kinh tế
quốc dân.
15. Phòng Lao Động-Thương binh & xã hội Châu Thành, Báo cáo kết quả Đề án
xóa đói giảm nghèo năm 2010-2015.
16. Quyết định 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003,về việc phê duyệt Điều lệ về tổ
chức và hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội.
17. Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011, về việc ban hành chuẩn nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015.
18. Sở Lao Động-Thương binh & xã hội tỉnh Trà Vinh, Báo cáo kết quả Đề án
xóa đói giảm nghèo năm 2010-2015.
19. Trần Ngọc Hiên, 2013, Về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
20. Trương Thanh Vũ (2007), Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2003-2004, Luận văn thạc sĩ
kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21. Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành, Báo cáo tổng kết chương trình 135 giai
đoạn 2012-2015.
22. Võ Thị Thu Nguyệt (2010), Xóa đói giảm nghèo ở Malaixia và Thái Lan bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội.
No vay
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
khong vay 4 3.0 3.0 3.0
no chinh thuc 110 82.1 82.1 85.1
no khong chinh thuc 20 14.9 14.9 100.0
Total 134 100.0 100.0
GT * NS Crosstabulation
NS Total
tu 20 - 35 tuoi tu 36-45 tuoi tren 45 tuoi
GT Nu Count 12 9 31 52 % within GT 23.1% 17.3% 59.6% 100.0% % within NS 46.2% 25.7% 63.3% 47.3% % of Total 10.9% 8.2% 28.2% 47.3% Nam Count 14 26 18 58 % within GT 24.1% 44.8% 31.0% 100.0% % within NS 53.8% 74.3% 36.7% 52.7% % of Total 12.7% 23.6% 16.4% 52.7% Total Count 26 35 49 110 % within GT 23.6% 31.8% 44.5% 100.0% % within NS 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% % of Total 23.6% 31.8% 44.5% 100.0% NN * GT Crosstabulation GT Total Nu Nam NN
khong co nghe nghiep
Count 11 6 17
% within NN 64.7% 35.3% 100.0%
% within GT 21.2% 10.3% 15.5%
% of Total 10.0% 5.5% 15.5%
% of Total 1.8% 4.5% 6.4%
mua ban nho
Count 5 1 6 % within NN 83.3% 16.7% 100.0% % within GT 9.6% 1.7% 5.5% % of Total 4.5% 0.9% 5.5% cong nhan Count 1 0 1 % within NN 100.0% 0.0% 100.0% % within GT 1.9% 0.0% 0.9% % of Total 0.9% 0.0% 0.9% ban ve so Count 2 2 4 % within NN 50.0% 50.0% 100.0% % within GT 3.8% 3.4% 3.6% % of Total 1.8% 1.8% 3.6% Total Count 52 58 110 % within NN 47.3% 52.7% 100.0% % within GT 100.0% 100.0% 100.0% % of Total 47.3% 52.7% 100.0%
Dung ten * GT Crosstabulation
GT Total
Nu Nam
Dung ten vo
Count 25 2 27
% within Dung ten 92.6% 7.4% 100.0%
% within GT 48.1% 3.4% 24.5%
% of Total 22.7% 1.8% 24.5%
chong
Count 15 39 54
% within Dung ten 27.8% 72.2% 100.0%
% within GT 28.8% 67.2% 49.1%
% of Total 13.6% 35.5% 49.1%
ca hai
Count 12 17 29
% within Dung ten 41.4% 58.6% 100.0%
% within GT 23.1% 29.3% 26.4%
% of Total 10.9% 15.5% 26.4%
Total
Count 52 58 110
ngan hang * NS Crosstabulation
NS Total
tu 20 - 35 tuoi tu 36-45 tuoi tren 45 tuoi
ngan hang
NHCSXH
Count 26 34 49 109
% within ngan hang 23.9% 31.2% 45.0% 100.0%
% within NS 100.0% 97.1% 100.0% 99.1%
% of Total 23.6% 30.9% 44.5% 99.1%
hop tac xa tin dung
Count 0 1 0 1
% within ngan hang 0.0% 100.0% 0.0% 100.0%
% within NS 0.0% 2.9% 0.0% 0.9%
% of Total 0.0% 0.9% 0.0% 0.9%
Total
Count 26 35 49 110
% within ngan hang 23.6% 31.8% 44.5% 100.0%
% within NS 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% % of Total 23.6% 31.8% 44.5% 100.0% TDHV * GT Crosstabulation GT Total Nu Nam TDHV
khong biet chu
Count 23 11 34 % within TDHV 67.6% 32.4% 100.0% % within GT 44.2% 19.0% 30.9% % of Total 20.9% 10.0% 30.9% Tieu hoc Count 26 41 67 % within TDHV 38.8% 61.2% 100.0% % within GT 50.0% 70.7% 60.9% % of Total 23.6% 37.3% 60.9% THCS Count 2 5 7 % within TDHV 28.6% 71.4% 100.0%
% of Total 0.9% 0.9% 1.8% Total Count 52 58 110 % within TDHV 47.3% 52.7% 100.0% % within GT 100.0% 100.0% 100.0% % of Total 47.3% 52.7% 100.0% NCS * GT Crosstabulation GT Total Nu Nam NCS duoi 5 nam Count 28 35 63 % within NCS 44.4% 55.6% 100.0% % within GT 53.8% 60.3% 57.3% % of Total 25.5% 31.8% 57.3% tren 5 nam Count 24 23 47 % within NCS 51.1% 48.9% 100.0% % within GT 46.2% 39.7% 42.7% % of Total 21.8% 20.9% 42.7% Total Count 52 58 110 % within NCS 47.3% 52.7% 100.0% % within GT 100.0% 100.0% 100.0% % of Total 47.3% 52.7% 100.0% muc vay
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid tu 1 - duoi 10trd 4 3.6 3.6 3.6 tu 10 - 20trd 40 36.4 36.4 40.0 tren 20 trd 66 60.0 60.0 100.0 Total 110 100.0 100.0 Nhu cau
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
so tien duoc vay
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid tu 1 -10 trd 56 50.9 50.9 50.9 tu 10 -20 trd 49 44.5 44.5 95.5 tren 20 trd 5 4.5 4.5 100.0 Total 110 100.0 100.0
thoi gian vay
Frequency Percent Valid Percent Cumulative