Số tt Học vấn % Nữ Nam tổng 1 Không biết chữ 30,9 23 11 34 2 Tiểu học 60,9 26 41 67 3 THCS 6,4 2 5 7 4 THPT 1,8 1 1 2 100,0 52 58 110
Hình 4.4-Trình độ học vấn
.
Tỷ lệ không biết chữ trong tổng số các hộ nghèo được khảo sát chiếm 30,9%, tiểu học chiếm 60,9% số hộ được khảo sát. Mặc dù người dân có nhiều kinh nghiệm và được tập huấn trong việc sản xuất, trồng trọt nhưng trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, giá cả thị trường khơng ổn định khiến việc sản xuất nơng nghiệp, chăn ni gặp rất nhiều khó khăn. Thiếu kiến thức là một trong những nguyên nhân quan trọng, dẫn đến hạn chế trong quá trình sản xuất của hộ. Do tập quán canh tác của các hộ chủ yếu là kinh nghiệm, đời trước chuyển cho đời sau, chưa nắm được các quy trình sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, đến mùa vụ thường bỏ học để làm thuê theo thời vụ, nên việc đi học thường ít được quan tâm. Mặt khác, hộ cịn có tâm lý, học sau này ra trường cũng khơng có việc làm, điều kiện học tập của người nghèo, nhất là vùng sâu, vùng xa, người dân tộc học chữ cũng có sự khó khăn khi mà họ phải học ngôn ngữ thứ hai – tiếng Việt – khi tham gia vào các chương trình học phổ thơng. Điều này không chỉ là hạn chế của họ trong tiếp cận các dịch vụ xã hội, trong đó có tiếp cận thơng tin tín dụng mà cịn là rào cản đối với cả các tổ chức tín dụng. Trong q trình phỏng vấn hộ, có một số chủ hộ nói được tiếng Việt rất ít, thậm chí là có hộ khơng nói được, phải thơng qua người phiên dịch, chủ yếu tập trung ở nhóm tuổi trên 45.
d-Thông tin về nghề nghiệp
Nghề nghiệp là chỉ số rất quan trọng, trong đánh giá hộ nghèo, hiệu quả sử dụng vốn vay, thu nhập của từng hộ cải thiện cuộc sống. Đồng thời cũng là cơ sở
30,9% 60,9% 6,4% 1,8% Không biết chữ Tiểu học THCS THPT %
để các tổ chức tín dụng cho vay, vì nghề nghiệp ổn định, có thu nhập là điều kiện để sau trả được nợ vay.