CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kết quả nghiên cứu
4.2.1.5 Tỷ lệ lao động phụ thuộc trong hộ gia đình
Theo kết quả tổng hợp từ phiếu khảo sát cho thấy trong 602 nhân khẩu có 241 người là thuộc nhóm lao động phụ thuộc, nhóm lao động phụ thuộc này gồm những trẻ em, người lớn tuổi, người mất sức lao động, chiếm tỷ lệ 40,03% và được chia làm bốn mức độ phụ thuộc như sau:
- Nhóm có mức phụ thuộc ít : có 27 hộ, tỷ lệ chiếm 17,6%.
- Nhóm có mức phụ thuộc tương đối nhiều : có 46 hộ, tỷ lệ chiếm 30,1%. - Nhóm có mức phụ thuộc cao : có 38 hộ, tỷ lệ chiếm 24,8%.
Bảng 4.5 Kết quả mô tả tỷ lệ lao động phụ thuộc của chủ hộ
Tỷ lệ lao động phụ thuộc trong hộ Số hộ
(người)
Tỷ lệ (%)
Nhóm có mức phụ thuộc ít 27 17,6
Nhóm có mức phụ thuộc trung bình 42 27,5
Nhóm có mức phụ thuộc tương đối nhiều 46 30,1
Nhóm có mức phụ thuộc cao 38 24,8
Tổng 153 100
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp bằng chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lao động phụ thuộc của chủ hộ
4.2.1.6. Việc làm khu cơng nghiệp trong hộ gia đình
Kết quả từ đánh giá của phiếu khảo sát cho thấy số hộ có cơ hội tìm kiếm việc làm trong các khu công nghiệp là 212 người trong tổng số 153 hộ được hỏi ý
kiến. Được chia thành bốn cấp độ đánh giá trong tìm kiếm việc làm trong các cơng ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương.
- Nhóm ít có cơ hội tìm kiếm việc làm có thu nhập trong các khu cơng nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh là 5 hộ, chiếm tỷ lệ 3,3%.
- Nhóm trung bình có cơ hội tìm kiếm việc làm có thu nhập trong các khu cơng nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh là 55 hộ, chiếm tỷ lệ 35,9%.
- Nhóm có cơ hội hơi khá trong tìm kiếm việc làm có thu nhập trong các khu cơng nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh là 82 hộ, chiếm tỷ lệ 53,6%.
- Nhóm có cơ hội cao trong tìm kiếm việc làm có thu nhập trong các khu công nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh là 11 hộ, chiếm tỷ lệ 7,2%.
Bảng 4.6 Kết quả mô tả việc làm khu công nghiệp của chủ hộ
Việc làm khu công nghiệp Số hộ (người) Tỷ lệ (%)
Việc làm ít 5 3,3
Việc làm trung bình 55 35,9
Việc làm khá 82 53,6
Việc làm cao 11 7,2
Tổng 153 100
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp bằng chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ có việc làm khu cơng nghiệp của hộ
4.2.1.7 Diện tích đất bị thu hồi trong hộ gia đình
Qua tổng hợp số liệu từ các cơ quan chuyên môn và hộ dân bị thu hồi đất. Tổng diện tích đất bị thu hồi đối với 153 hộ dân là 375.959,21m2, trong đó hộ bị thu hồi ít nhất là 572,17m2, hộ bị thu hồi nhiều nhất là 7.230m2, trung bình mỗi hộ bị thu hồi 2.457.25m2, và được chia thành bốn nhóm đánh giá như:
- Nhóm 1: Bị thu hồi ít (< 1.000m2) có 13 hộ, chiếm tỷ lệ 8,5%.
- Nhóm 2: Bị thu hồi mức trung bình (từ 1001 đến 2000m2) có 74 hộ, chiếm tỷ lệ 48,4%.
- Nhóm 3: Bị thu hồi tương đối khá (từ 2001 đến 4000m2) có 43 hộ, chiếm tỷ lệ 28,1%.
Bảng 4.7 Kết quả mơ tả diện tích đất bị thu hồi
Diện tích đất bị thu hồi Số hộ
(người) Tỷ lệ (%)
Bị thu hồi ít (< 1.000m2) 13 8,5
Bị thu hồi mức trung bình (từ 1001 đến 2000m2) 74 48,4 Bị thu hồi tương đối khá (từ 2001 đến 4000m2) 43 28,1
Bị thu hồi nhiều (> 4000m2) 23 15,0
Tổng 153 100
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp bằng chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi
4.2.1.8 Khả năng đầu tư sản xuất kinh doanh trong hộ gia đình
Theo phiếu khảo sát đánh giá mức độ khả năng đầu tư sản xuất kinh doanh làm tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình đối với 153 hộ bị thu hồi đất sau khi nhận được tiền đền bù được chia thành bốn mức đánh giá cho bốn nhóm như sau:
- Nhóm 1: Khả năng sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất kinh doanh ít có 6 hộ, chiếm tỷ lệ 3,9%.
- Nhóm 2: Khả năng sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất kinh doanh trung bình có 70 hộ, chiếm tỷ lệ 45,8%.
- Nhóm 3: Khả năng sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất kinh doanh khá có 74 hộ, chiếm tỷ lệ 48,4%.
- Nhóm 4: Khả năng sử dụng tiền đền bù để đầu tư sản xuất kinh doanh cao có 3 hộ, chiếm tỷ lệ 2%.
Bảng 4.8 Kết quả mô tả khả năng đầu tư sản xuất kinh của chủ hộ Khả năng đầu tư Khả năng đầu tư
sản xuất kinh doanh
Số hộ
(người) Tỷ lệ (%)
Hộ có đầu tư SXKD nhưng đầu tư ít 6 3,9
Hộ đầu tư SXKD mức trung bình 70 45,8
Hộ có đầu tư SXKD khá 74 48,4
Hộ có đầu tư SXKD cao 3 2,0
Tổng 153 100
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp bằng chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
4.2.1.9. Mức thu nhập sau khi bị thu hồi đất
Theo số liệu khảo sát thu nhập trung bình/người/tháng của từng hộ gia đình trước và sau khi bị thu hồi đất (xem phụ lục 2) thì có hộ mức thu nhập trung bình giảm, khơng đổi hoặc tăng, do đó tác giả chia thành hai mức đánh giá như sau:
- Nhóm 1: Thu nhập giảm hoặc khơng đổi ít có 54 hộ, chiếm tỷ lệ 35,3%. - Nhóm 2: Thu nhập tăng có 99 hộ, chiếm tỷ lệ 64,7%.
Bảng 4.9 Kết quả mô tả tổng thu nhập trong hộ của người bị thu hồi đất
STT Mức thu nhập Số hộ
(người)
Tỷ lệ (%)
1 Thu nhập giảm hoặc không đổi 54 35,3
2 Thu nhập tăng 99 64,7
Tổng 153 100
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp bằng chương trình SPSS, Excel của 153 mẫu
4.2.2 Kiểm định sự khác biệt về các nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập của
hộ bị thu hồi đất
Thông qua các số liệu thu thập từ kết quả thống kê các nhân tố tại mục 4.2.1, tiếp theo ta dùng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One Way ANOVA trong SPSS để phân tích xem liệu có sự khác biệt giữa nhân tố tuổi, giới tính, học vấn, số lao động, số người phụ thuộc, có việc làm trong khu cơng nghiệp, diện tích đất bị thu hồi, khả năng đầu tư sản xuất kinh doanh từ tiền đền bù với biến phụ thuộc (Y= THUNHAP).
Trước tiên, dùng kiểm định Levene để kiểm định phương sai bằng nhau hay khơng giữa các nhóm, nếu các nhóm có phương sai bằng nhau thì dùng tiếp kiểm định ANOVA hoặc T-Test. Nếu các nhóm có phương sai khơng bằng nhau thì dùng kiểm định Robust Tests.
4.2.2.1 Tuổi của chủ hộ
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One Way ANOVA trong SPSS để phân tích biến TUOI của chủ hộ (biến độc lập) với biến THUNHAP (phụ thuộc). Ta có kết quả:
Bảng 4.10 Phân tích sự khác biệt giữa biến TUOI của chủ hộ
và biến THUNHAP
Test of Homogeneity of Variances
THUNHAP Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
ANOVA
THUNHAP Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
Between Groups 3,064 3 1,021 4,773 0,003
Within Groups 31,878 149 0,214
Total 34,941 152
Theo kết quả phân tích bằng phương pháp phương sai một yếu tố ta thấy giá trị giá trị Sig. = 0,126 > 0,05 trong bảng Test of Homogeneity of Variances thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính (TUOI) khơng khác nhau, ta lấy giá trị Sig (trong bảng ANOVA) để xem xét.
Căn cứ vào giá trị Sig = 0,000 < 0,05 trong bảng ANOVA ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức thu nhập với các nhóm tuổi. Nghĩa là ở các độ tuổi khác nhau thì thu nhập tăng hoặc giảm cũng sẽ khác nhau (xem chi tiết phụ
lục 3.1).
4.2.2.2 Giới tính của chủ hộ
Tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One Way ANOVA trong SPSS để phân tích biến GIOITINH của chủ hộ (biến độc lập) với biến THUNHAP (phụ thuộc). Ta có kết quả:
Bảng 4.11 Phân tích sự khác biệt giữa biến GIOITINH của chủ hộ
và biến THUNHAP
Test of Homogeneity of Variances
THUNHAP Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
Robust Tests of Equality of Means
THUNHAP
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 2,260 1 150,741 0,135
a. Asymptotically F distributed.
Theo kết quả phân tích bằng phương pháp phương sai một yếu tố ta thấy giá trị giá trị Sig. = 0,004 < 0,05 trong bảng Test of Homogeneity of Variances thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính (GIOITINH) khác nhau, do đó ta khơng sử dụng kết quả trong bảng ANOVA mà sử dụng kết quả Robust Tests. Ta lấy giá trị Sig. (trong bảng Robust Tests of Equality of Means) để xem xét.
Căn cứ vào giá trị Sig. = 0,135 > 0,05 ta kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức thu nhập với các nhóm giới tính. Nghĩa là ở giới tính khác nhau thì thu nhập tăng hoặc giảm không khác nhau (xem chi tiết phụ lục 3.2).
4.2.2.3 Học vấn của chủ hộ với yếu tố thu nhập
Tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One Way ANOVA trong SPSS để phân tích biến HOCVAN của chủ hộ (biến độc lập) với biến THUNHAP (phụ thuộc). Ta có kết quả:
Bảng 4.12. Phân tích tương quan giữa biến HOCVAN của chủ hộ và biến
THUNHAP
Test of Homogeneity of Variances
THUNHAP Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
Robust Tests of Equality of Means
THUNHAP
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 22,963 3 66,465 0,000
a. Asymptotically F distributed.
Theo kết quả phân tích bằng phương pháp phương sai một yếu tố ta thấy giá trị giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 trong bảng Test of Homogeneity of Variances thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính (HOCVAN) khác nhau, do đó ta không sử dụng kết quả trong bảng ANOVA mà sử dụng kết quả Robust Tests. Ta lấy giá trị Sig. (trong bảng Robust Tests of Equality of Means) để xem xét.
Căn cứ vào giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Ta kết luận: Có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về mức độ thu nhập của người bị thu hồi đất với trình độ học vấn.
Nghĩa là ở các mức độ tuổi khác nhau thì thu nhập tăng hoặc giảm cũng sẽ khác nhau (xem chi tiết phụ lục 3.3).
4.2.2.4 Số lao động của chủ hộ
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One Way ANOVA trong SPSS để phân tích biến SOLDONG của chủ hộ (biến độc lập) với biến
THUNHAP (phụ thuộc). Ta có kết quả:
Bảng 4.13 Phân tích tương quan giữa biến SOLDONG của hộ và biến THUNHAP
Test of Homogeneity of Variances
THUNHAP
Levene Statistic df1 df2 Sig.
Robust Tests of Equality of Meansb
THUNHAP
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 21,963 3 65,465 0,000
a. Asymptotically F distributed.
Theo kết quả phân tích bằng phương pháp phương sai một yếu tố ta thấy giá trị giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 trong bảng Test of Homogeneity of Variances thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính (SOLDONG) khác nhau, do đó ta không sử dụng kết quả trong bảng ANOVA mà sử dụng kết quả Robust Tests. Ta lấy giá trị Sig (trong bảng Robust Tests of Equality of Means) để xem xét.
Căn cứ vào giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Ta kết luận: Có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về mức độ thu nhập của người bị thu hồi đất với số lao động. Nghĩa
là ở các mức số lượng lao động trong hộ khác nhau thì thu nhập tăng hoặc giảm sau thu hồi đất cũng sẽ khác nhau (xem chi tiết phụ lục 3.4).
4.2.2.5 Tỷ lệ lao động phụ thuộc trong hộ gia đình
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One Way ANOVA trong SPSS để phân tích biến LDPHUTHUOC của chủ hộ (biến độc lập) với biến
THUNHAP (phụ thuộc). Ta có kết quả:
Bảng 4.14 Phân tích tương quan giữa biến LDPHUTHUOC của hộ
và biến THUNHAP
Test of Homogeneity of Variances
THUNHAP Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
Robust Tests of Equality of Means
THUNHAP
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 22,963 3 77,548 0,000
a. Asymptotically F distributed.
Theo kết quả phân tích bằng phương pháp phương sai một yếu tố ta thấy giá trị giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 trong bảng Test of Homogeneity of Variances thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính (LDPHUTHUOC) khác nhau, do đó ta không sử dụng kết quả trong bảng ANOVA mà sử dụng kết quả Robust Tests. Ta lấy giá trị Sig (trong bảng Robust Tests of Equality of Means) để xem xét.
Căn cứ vào giá trị sig = 0,000 < 0,05. Ta kết luận: Có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về mức độ thu nhập của các hộ bị thu hồi đất với tỷ lệ lao động phụ thuộc. Nghĩa là ở các mức tỷ lệ người phụ thuộc trong hộ khác nhau thì thu nhập
tăng hoặc giảm sau thu hồi đất cũng sẽ khác nhau (xem chi tiết phụ lục 3.5).
4.2.2.6 Việc làm khu công nghiệp trong hộ gia đình
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One Way ANOVA trong SPSS để phân tích biến VLAMKCN của chủ hộ (biến độc lập) với biến
THUNHAP (phụ thuộc). Ta có kết quả:
Bảng 4.15 Phân tích tương quan giữa biến VLAMKCN của hộ
và biến THUNHAP
Test of Homogeneity of Variances
THUNHAP Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
Robust Tests of Equality of Means
THUNHAP
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 25,715 3 14,334 0,000
a. Asymptotically F distributed.
Theo kết quả phân tích bằng phương pháp phương sai một yếu tố ta thấy giá trị giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 trong bảng Test of Homogeneity of Variances thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính (VLAMKCN) khác nhau, do đó ta khơng sử dụng kết quả trong bảng ANOVA mà sử dụng kết quả Robust Tests ta lấy giá trị Sig (trong bảng Robust Tests of Equality of Means) để xem xét.
Căn cứ vào giá trị Sig. = 0,000 (< 0,05). Ta kết luận: Có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về mức độ thu nhập của người bị thu hồi đất với hộ có việc làm khu cơng nghiệp. Nghĩa là ở các mức có việc làm ở khu cơng nghiệp khác nhau thì thu
nhập tăng hoặc giảm sau thu hồi đất cũng sẽ khác nhau (xem chi tiết phụ lục 3.6).
4.2.2.7 Diện tích đất bị thu hồi trong hộ gia đình
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One Way ANOVA trong SPSS để phân tích biến DATBTHOI của chủ hộ (biến độc lập) với biến
THUNHAP (phụ thuộc). Ta có kết quả:
Bảng 4.16 Phân tích tương quan giữa biến DATBTHOI của chủ hộ
và biến THUNHAP
Test of Homogeneity of Variances
THUNHAP Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
Robust Tests of Equality of Means
THUNHAP
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 2,326 3 42,050 0,088
a. Asymptotically F distributed.
Theo kết quả phân tích bằng phương pháp phương sai một yếu tố ta thấy giá trị giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 trong bảng Test of Homogeneity of Variances thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính (DATBTHOI) khác nhau, do đó ta không sử dụng kết quả trong bảng ANOVA mà sử dụng kết quả Robust Tests. Ta lấy giá trị Sig (trong bảng Robust Tests of Equality of Means) để xem xét.
Căn cứ vào giá trị Sig. = 0,088 > 0,05. Ta kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức thu nhập với các nhóm có mức diện tích thu hồi. Nghĩa là ở các mức diện tích bị thu hồi khác nhau thì thu nhập tăng hoặc giảm sau thu hồi đất không khác nhau (xem chi tiết phụ lục 3.7).
4.2.2.8 Khả năng đầu tư sản xuất kinh doanh trong hộ gia đình
Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố One Way ANOVA trong SPSS để phân tích biến DTUSXKD của chủ hộ (biến độc lập) với biến
THUNHAP (phụ thuộc). Ta có kết quả:
Bảng 4.17 Phân tích tương quan giữa biến DTUSXKD
của chủ hộ và biến THUNHAP
Test of Homogeneity of Variances
THUNHAP Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
Robust Tests of Equality of Means
THUNHAP
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 32,303 3 7,113 0,000
a. Asymptotically F distributed.
Theo kết quả phân tích bằng phương pháp phương pháp phương sai một yếu tố ta thấy giá trị giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 trong bảng Test of Homogeneity of