Đơn vị: %
Nguồn: Tác giả thống kê theo số liệu của NHNN
Trong giai đoạn 2006-2015, tín dụng diễn biến khá phức tạp, một phần ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008, nhìn chung tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn này có xu hướng giảm, và dễ dàng nhận ra giữa tín dụng và nợ xấu có mối quan hệ nghịch biến.
Năm 2007, hoạt động tín dụng tăng trưởng rất mạnh mạnh mẽ, tăng trưởng đạt 53.89% so với năm 2006, các Ngân hàng có mức tăng đặc biệt cao là NCB, SHB, OceanBank, ABBank, SEA lần lượt là 1131.73%, 748.61%, 610.71%, 508.19%, trong khi đó các NHTM trong khối nhà nước lại có mức tăng trưởng khá thấp cụ thể Agribank, Vietinbank, BIDV tương ứng là 16.32%, 27.5%, 34.84%. Hoạt động tín
3 2 3.5 2.2 2.52 3.07 4.08 3.61 3.25 2.55 21.4 53.89 22.87 37.53 31.19 13 8.85 12.52 14.16 17.26 0 10 20 30 40 50 60 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
dụng tăng trưởng nóng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hệ thống NHTM, nguyên nhân đến từ nhu cầu đầu tư trong nền kinh tế lớn như đầu tư chứng khoán, bất động sản, mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong năm 2007 tỷ lệ nợ xấu giảm chỉ còn 2% vẫn nằm trong ngưỡng an toàn.
Năm 2008, tăng trưởng tín dụng bị ảnh hướng xấu từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, khủng hoảng hệ thống ngân hàng và những diễn biến phức tạp của nền kinh tế trong nước, nên đã giảm xuống chỉ còn 1/2 là 22.87%, trong khi đó nợ xấu lại tăng lên đến 3.5%. Chính phủ đã dùng chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Với biện pháp kích cầu thơng qua lãi suất nhầm hỗ trợ kích thích nền kinh tế từ Chính phủ đã cho thấy những dấu hiệu khả quan trong năm 2009. Tăng trưởng tín dụng có dấu hiệu tăng trở lại đạt 37.53% so với năm 2008, đồng thời nợ xấu có dấu hiệu giảm chỉ cịn 2.2%. Các TCTD đã mở rộng hoạt động tín dụng một cách an toàn hơn, giải quyết nhu cầu vốn của các doanh nghiệp để mở rộng sản xuất kinh doanh, từng bước tăng sản lượng và dần khôi phục nền kinh tế.
Giai đoạn 2010-2012, Tín dụng đã khơng giữ được đà tăng trưởng của năm trước mà có xu hướng giảm dần trong giai đoạn này, đồng thời lúc này tỷ lệ nợ xấu lại tăng nhanh vượt ngưỡng an toàn. Một phần xuất pháp từ ảnh hưởng cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu năm 2010, nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn dẫn đến tăng trưởng tín dụng năm 2010 bắt đầu giảm và khơng có dấu hiệu phục hồi trong những năm tiếp theo và hệ quả là tăng trưởng tín dụng giảm xuống cịn 8.85%, nợ xấu tăng đến 4.08% vào năm 2012. Bối cảnh năm 2011 và 2012, NHNN có những quy định lãi suất huy động và cho vay cao vượt quá khả năng chịu dựng của các khách hàng làm cho nhu cầu vay vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp và vay cá nhân sụt giảm. Đồng thời theo Nghị quyết 11/NQ-CP về việc buộc các NHTM tuân thủ nghiêm ngặt giới hạn tăng trưởng tín dụng dưới 20%.
Giai đoạn 2013-2015, tín dụng có những dấu hiệu phục hồi nhưng tốc độ tăng trưởng cũng khơng lớn, cho đến năm 2015 tăng trưởng tín dụng chỉ tăng đến 17.26%. Và cũng theo xu hướng mối quan hệ nghịch biến giữa nợ xấu và tăng trưởng tín dụng,
nợ xấu thì giảm dần xuống cịn 2.55% vào năm 2015. Các biện pháp về thắt chặt tiền tệ, mở rộng tài khóa, kiểm sốt lạm phát, giới hạn tăng trưởng tín dụng, xử lý nợ xấu,… đã giúp cho nền kinh tế ổn định, hoạt động NHTM phục hồi, hoạt động tín dụng được mở rộng.
ROE- Tỷ lệ Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu