Từ kết quả nghiên cứu trên và thực tiễn dạy học vật lí ở trường THPT chúng tôi nhận thấy luận văn có thể được phát triển theo hướng sau:
- Tiếp tục hoàn thiện cơ sở lí luận về việc sử dụng PP DHNVĐ nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Mở rộng xây dựng và sử dụng hệ thống PP DHNVĐ nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở các chương, phần khác nhau của chương trình vật lí THPT chuẩn và nâng cao.
TÀI KIỆU THAM KHẢO
1. BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị của Ban bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí, Số 40-CT/TW, Hà Nội.
2. BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, nội dung báo cáo chính trị của BCHTW Đảng tại đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Số 40-CT/TW, Hà Nội.
3. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo của BCHTW Đảng khoá IX ngày 10/04/2006 về phương hướng nhiệm vụ KT–XH 5 năm 2006–2010 tại Đại hội đại biểu BCHTW Đảng khoá X, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
5. Đồng Thị Diện (2005), Xây dựng và sử dụng một số thí nghiệm đơn giản trong dạy học kiến thức thuộc phần cơ học lớp 6 theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực tự lực sáng tạo của học sinh, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại Học Vinh, Vinh.
6. Huỳnh Trọng Dương (2006), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trường THCS, luận án Tiến sĩ Giáo dục học,Trường ĐHSP Đại học Huế, Huế.
7. Hồ Thân Em (2001), Nghiên cứu một số biện pháp hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề trong quá trình dạy học chương “Dao động cơ học” lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Đại học Huế, Huế.
8. Lê Văn Giáo(2001), Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm vật lí trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường THPTCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh.
9. Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.
10. Hoàng Thị Bích Hồng (2008), Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Từ trường” SGK Vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), SGV Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. 13. Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Phạm Hữu Tòng (2004), dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
16. Thái Duy Tuyên (2006), PPDH Truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Lê Công Triêm (2002), Những vấn đề cơ bản của giáo dục phổ thông hiện nay, Giáo trình đào tạo Thạc sĩ, Trường ĐHSP - Đại học Huế, Huế.
18. Lê Công Triêm, Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn (2006), Thiết kế bài dạy học và trắc nghiệm khách quan môn vật lý trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội. 19. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo
dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. N.M.Zvereva(1985), Tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ học vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.