Kết luận và Kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố liên quan đến quyết định mua máy đo huyết áp tự động của bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 62 - 75)

Luận văn sử dụng mơ hình hồi quy logistic để đánh giá các yếu tố tác động đến quyết định mua máy đo HA của bệnh nhân THA. Nghiên cứu thực hiện trên 200 quan sát là bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM. Sau khi thu thập, bảng phỏng vấn được kiểm tra, loại đi các bảng phỏng vấn chưa đạt yêu cầu (điền không đầy đủ thông tin, không phải là bệnh nhân THA, có dấu hiệu chọn câu trả lời mà không suy nghĩ). Sau đó, sử dụng phần mềm STATA để tiến hành thống kê, phân tích và chạy mơ hình hồi quy. Nghiên cứu đã tiến hành xử lý dữ liệu theo mô hình hồi quy logistic, bao gồm các thuộc tính về đặc điểm cá nhân, tình trạng sức khỏe, kiến thức về việc theo dõi THA, đặc tính máy đo huyết áp. Kết quả như sau:

- Ở đặc điểm cá nhân, tuổi có tác động mạnh đến quyết định mua máy đo huyết áp ở bệnh nhân THA. Ở các bệnh nhân cao tuổi, họ sẵn sàng mua máy đo HA để tự kiểm tra HA hàng ngày tại nhà mà không cần đến cơ sở y tế. Qua đó, các cơng ty cung cấp máy nên chú trọng vào khách hàng là người cao tuổi đồng thời xã hội cần có chính sách hỗ trợ người cao tuổi trong việc tự theo dõi HA tại nhà.

- Tình trạng sức khỏe: giai đoạn bệnh THA càng nặng thì xác suất bệnh nhân mua máy đo HA tự động càng thấp. Khi bệnh nhân có tiền sử gia đình có người mắc THA thì xác suất mua máy đo HA tự độgn càng lớn. - Kiến thức về bệnh THA và việc cần thiết theo dõi HA hàng ngày: có tác

động đến quyết định mua máy đo HA. Người bệnh càng có kiến thức về bệnh THA và vấn đề tự theo dõi HA trong điều trị THA thì khả năng mua máy đo HA càng cao. Qua đó cho thấy nhà sản xuất thiết bị cần phối hợp với các sở ban ngành để tổ chức các buổi truyền thông giáo dục

sức khỏe, các buổi tọa đàm phổ biến kiến thức bệnh THA đến người dân nhằm mục đích nâng cao kiến thức về điều trị bệnh THA.

- Ở nhóm biến kinh tế, người có số lần đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế càng nhiều thì càng có khả năng mua máy đo HA.

- Đặc tính máy: người bệnh THA có quyết định mua máy đo HA quan tâm nhiều đến thương hiệu sản phẩm, độ chính xác, cơng nghệ đo, thời gian bảo hành sản phẩm của máy đo HA. Từ đó nhà sản xuất nên tập trung cải tiến công nghệ đo để đảm bảo độ chính xác của kết quả đo, đồng thời xây dựng dịch vụ bảo hành sau bán hàng tốt để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy đối tượng tiềm năng của nhà cung cấp thiết bị đo HA là các bệnh nhân THA cao tuổi, bệnh nhân THA có kiến thức về theo dõi và điều trị bệnh THA và các bệnh nhân THA ở giai đoạn nhẹ. Ngoài ra, dựa trên kết quả nghiên cứu, hãng sản xuất cần chú trọng vào những đặc tính của máy đo HA mà khách hàng tiềm năng quan tâm: cơng nghệ đo, độ chính xác, thời gian bảo hành. Từ đó cho thấy để tăng doanh số bán hàng, các hãng sản xuất máy đo HA cần nghiên cứu đưa ra kế hoạch cụ thể để phổ biến rộng rãi kiến thức về bệnh THA cũng như sự cần thiết trong việc theo dõi HA trong điều trị THA đến mọi người dân, đặc biệt là những khách hàng tiềm năng; đồng thời cải tiến nâng cao chất lượng thiết bị và chú trọng quảng bá thương hiệu sản phẩm.

Hạn chế của đề tài

- Chưa nghiên cứu các yếu tố xã hội tác động đến quyết định mua máy đo HA.

- Khi thực hiện khảo sát, kết quả trả lời bảng khảo sát có thể chưa chính xác là do người bệnh đang trong tình trạng sức khỏe kém và việc thực hiện bảng khảo sát có thể làm cho người bệnh khó chịu.

Hướng nghiên cứu của đề tài trong tương lai

- Nghiên cứu các yếu tố xã hội tác động đến quyết định mua máy đo huyết áp.

- Nghiên cứu các bệnh lý kèm theo THA có ảnh hưởng thế nào đến THA và quyết định mua máy đo HA. Các bệnh lý đó là: đái tháo đường, tim mạch, suy thận, đường máu cao,…

- Nghiên cứu sâu hơn về lợi ích khi sử dụng máy đo HA tại nhà để tự theo dõi HA cá nhân không chỉ bệnh nhân THA mà đối với người trưởng thành tại Việt Nam.

- Tính hệ số tác động biên trong hồi quy logistic.

Kiến nghị

- Xã hội cần có chính sách cụ thể và lâu dài nhằm khuyến khích người dân đặc biệt là người bệnh THA và người cao tuổi trong việc tự trang bị máy đo HA để theo dõi huyết áp tại nhà.

- Cần tổ chức các buổi hội thảo, truyền thông giáo dục sức khỏe đến mọi người về việc tự theo dõi HA. Có như vậy người dân mới hiểu và sử dụng máy đo HA chính xác và có hiệu quả.

- Các hãng sản xuất cần chú ý cải thiện tính năng sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của người sử dụng: thời gian và dịch vụ bảo hành sản phẩm, độ chính xác của kết quả đo, cơng nghệ đo. Ngồi ra các hãng sản xuất cũng cần chú ý đến chiến lược marketing quảng bá sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

Bạch Minh, 2008. Bệnh tăng huyết áp – Cách phòng và điều trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Y học.

Đại Minh, 2014. Bệnh tăng huyết áp. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thơng tin. Lê Bảo Lâm, 2011. Kinh tế vi mơ. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.

Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Quang Đông, 2012. Giáo Trình Kinh Tế Lượng. Hà Nội: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Nguyễn Văn Tuấn. 2007. Phân tích hồi quy logistic trong: Phân tích số liệu và tạo

biểu đồ bằng R. Hà Nội: Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. trang 215 – 218.

Phạm Mạnh Hùng. Tìm hiểu và kiểm sốt Tăng huyết áp. Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam.

Phạm Song – Nguyễn Hữu Quỳnh. 2016. Bách khoa thư bệnh học – tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

American Heart Association, 2014. Choosing a home blood pressure monitor, [online] Availableat:<http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/HighBloodPressure/Symp tomsDiagnosisMonitoringofHighBloodPressure/Choosing-a-Home-Blood-Pressure Monitor_UCM_303322_Article.jsp#.VnfFfv5unmJ> [Accessed 16 July 2016].

American Heart Asscociation, 2014. Symptoms Diagnosis Monitoring of High Blood Pressure,[online]Availableat<http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/HighBlo

odPressure/SymptomsDiagnosisMonitoringofHighBloodPressure/Symptoms- Diagnosis-Monitoring-of-High-Blood-

Pressure_UCM_002053_Article.jsp#.Vnd7P_5unmI> [Accessed 16 June 2016].

Aylett, M. et al., (1999). Home blood pressure monitoring: its effect on the management of hypertension in general practice. The British Journal of General

Practice, 49(446), 725–728.

Ayala, C., et al (2012). Regular Use of a Home Blood Pressure Monitor by Hypertensive Adults—HealthStyles, 2005 and 2008. The Journal of Clinical

Hypertension, 14: 172–177.

Carretero OA, Oparil S, 01/2000. Essential hypertension. Part I: definition and etiology. Circulation 101 (3): 329–35.

Chobanian AV et al., 2003. Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: The JNC 7 report. JAMA 289(19):2560-71.

Chobanian AV et al., 2003. “Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”.

Hypertension 42 (6): 1206–52.

Global Industry Analyst, 02/2015. Blood Pressure Monitoring and Measurement

Instrument Market Trends.

[online]Availableat<http://www.strategyr.com/MarketResearch/Blood_Pressure_BP_ Monitoring_and_Measurement_Instruments_Market_Trends.asp> [Accessed 05 July 2016].

Grand View Research, 11/2015. Blood Pressure Monitoring Devices Market.

[online]Availableat:<http://www.grandviewresearch.com/industry-analysis/blood-

pressure-monitoring-devices-market> [Accessed: 09 July 2016].

Imai, Y. et al., 2003. Japanese society of hypertension (JSH) guidelines for self- monitoring of blood pressure at home. Hypertens Res.; 26

Karen Glanz et al., 2008. Health behavior and health education: theory, research and

practice. 4th ed. Jossey-Bass.

Lee Kenedy, 2009. Problem solving in Hypertension. Oxford clinical publishing. Mark Houston, 2011. Handbook of Hypertension. Wiley-Blackwell.

MarketandMarkets.com, 2016. Pressure Monitoring Market Product (Device (Blood Pressure, Intracranial Pressure, Intraocular Pressure), Accessory), Procedure (Invasive), Application (Respiratory, Glaucoma, Dialysis), End User (Hospital, ASC, Diagnostic) - Forecast to 2020. [online]Available at http://www.marketsandmarkets.com/Market-Reports/pressure-monitoring-market- 196787732.html?gclid=Cj0KEQiA7K7CBRCrwt26v5uHs98BEiQA0JzsZyLUXwGFy YavSi_NqRW8FYd1iwhjU4nQxx1t2VF-flcaAucd8P8HAQ [Accessed 10 November 2016].

O'Brien, E. et al., 2001. Blood pressure measuring devices: recommendations of the European Society of Hypertension. BMJ. 322-531.

Paul K. Whelton et al., 2003. Lifestyle Modification for the Prevention and Treatment

Pickering, T., 1996. Recommendations for the use of home (self) and ambulatory blood

pressure monitoring(American Society of Hypertension Ad Hoc Panel) . Am J Hypertens.

Pickering, Thomas G. et al. When and how to use self (home) and ambulatory blood pressure monitoring. Journal of the American Society of Hypertension , Volume 2 ,

Issue 3 , 119 - 124

Soghikian, K. et al., 1992. Home Blood Pressure Monitoring: Effect on Use of Medical

Services and Medical Care Costs. Medical Care, 30(9), 855–865. [online]Available at

: <http://www.jstor.org/stable/3765726> [Accessed 12 July 2016]

Stephen Wood, Bert P. A. Griffih, 1997. Conquering High blood pressure: The complete guide to managing Hypertension. Cambridge: Perseus Publishing.

Wang, Y. Claire et al. “Cost-Effectiveness of Secondary Screening Modalities for Hypertension.” Blood pressure monitoring 18.1 (2013): 1–7. PMC. Web. 7 Dec. 2016.

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Bảng câu hỏi khảo sát này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thiết bị đo huyết áp tự động của bệnh nhân tăng huyết áp, qua đó hiểu rõ hơn về nhu cầu của người sử dụng đồng thời là cơ sở để cải tiến thiết bị ngày một tốt hơn. Máy đo huyết áp trên thị trường có giá trung bình khoảng 1.500.000 VNĐ.

Anh/ Chị vui lịng cung cấp các thơng tin sau:

I. Cá nhân

Câu 1: Năm sinh: …………………... Câu 2: Giới tính: □ 1. Nam □ 2. Nữ Câu 3: Nơi sinh sống: □ 1.Thành thị □ 2. Nơng thơn

Câu 4: Tình trạng hơn nhân: □ 1. Độc thân □ 2. Kết hôn □ 3. Ly hơn Câu 5: Trình độ học vấn □ 0. Không đi học □ 1. Tiểu học □ 2.Trung học cơ sở □ 3. Trung học phổ thông □ 4. Đại học & Sau đại học

Câu 6: Cân nặng …..… kg Chiều cao: …….. cm

II. Tình trạng sức khỏe

Câu 7: Giai đoạn của bệnh

tăng huyết áp mà anh/chị đang mắc phải

□ 0. Tiền tăng huyết áp

□ 1.Giai

đoạn 1 □ 2. Giai đoạn 2 □ 3. Giai đoạn 3

Câu 8: Anh chị có hút thuốc lá khơng? □ 0. Khơng □ 1. Có

Câu 9: Anh/Chị dành bao nhiêu thời gian để tập thể dục hàng ngày?

Câu 10: Anh/ Chị có bị tổn thương tim, thận, mắt, mạch máu do tăng huyết

áp gây ra khơng? □ 0. Khơng □ 1. Có

Câu 11: Tiền sử gia đình Anh/ Chị có ai bị mắc bệnh tăng huyết áp không? □ 0. Không □ 1. Có Câu 12: Anh/ Chị đã từng bị đột quỵ hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua

chưa? □ 0. Khơng □ 1. Có

Câu 13: Anh/ Chị có đang mắc bệnh đái tháo đường khơng? □ 0. Khơng □ 1. Có Câu 14: Gia đình Anh/ Chị có ai đang phải chữa trị một loại bệnh nào

không? □ 0. Không □ 1. Có

III. Nhận thức, hiểu biết về việc theo dõi huyết áp thường xuyên trong điều trị của bệnh

Câu 15: Mức huyết áp bình thường nằm trong khoảng <120 mmHg đối

với huyết áp tâm thu và <80 mmHg đối với huyết áp tâm trương. □ 0. Đúng □ 1. Sai Câu 16: Khi đo huyết áp tại nhà nhiều lần, đúng phương pháp, tiêu

chuẩn để chẩn đoán tăng huyết áp khi trị số đo được > 135/95 mmHg. □ 0. Đúng □ 1. Sai Câu 17: Trong phác đồ điều trị tăng huyết áp, trước khi có chỉ định dùng

thuốc, bệnh nhân cần: □ 0. Xét

nghiệm lại

□ 1. Thay đổi lối sống Câu 18: Trước khi đo huyết áp, nên ngồi thư giãn 5 phút, tránh ăn quá

no hoặc quá đói, quá mệt. □ 0. Đúng □ 1. Sai

Câu 19: Khi đo huyết áp bằng máy đo huyết áp điện tử, điểm cảm ứng

nằm trong băng quấn tay có thể cao hơn mực tim. □ 0. Đúng □ 1. Sai Câu 20: Có nên lưu lại huyết áp đo được hàng ngày không? □ 0. Có □ 1. Khơng Câu 21: Bao quấn tay khi đo huyết áp phải phù hợp, không quá dài hay

quá ngắn, khi quấn phải chặt nhưng khơng gây cảm giác khó chịu cho

người đo. □ 0. Đúng □ 1. Sai

Câu 22: Kết quả đo huyết áp có thể bị sai lệch do máy đo sắp hết pin. □ 0. Đúng □ 1. Sai Câu 23: Trong suốt q trình đo, khơng được di chuyển, khơng cử động

tay, thở bình thường. □ 0. Đúng □ 1. Sai

Câu 24: Việc theo dõi huyết áp liên tục giúp bác sĩ chính xác hơn huyết

áp của bệnh nhân và có hướng điều chỉnh thuốc điều trị. □ 0. Đúng □ 1. Sai Câu 25: Máy đo huyết áp tại nhà có cần chuẩn hóa định kỳ theo quy

định khơng? □ 0. Có □ 1. Không

IV. Kinh tế, nguồn lực của bệnh nhân

Câu 26: Anh/ Chị vui lịng cho biết Anh/Chị có sẵn lịng mua máy đo

huyết áp tự động để sử dụng tại nhà không? □ 0. Không □ 1. Có

Câu 27: Mức thu nhập hàng tháng của Anh chị là bao nhiêu?

Câu 28: Mức chi tiêu trung bình hàng tháng của Anh/ Chị là bao nhiêu? Câu 29: Trong năm qua, Anh/Chị đã chi bao nhiêu tiền cho việc khám bệnh? Câu 30: Trong năm qua, Anh/Chị đã đến các trung tâm y tế để khám bệnh bao nhiêu lần?

V. Đặc tính máy đo huyết áp tự động

Câu 31: Nếu mua, Anh/Chị sẽ mua loại nào? □ 0. Đeo bắp tay □ 1. Đeo cổ tay Câu 32: Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ ưu tiên chọn các đặc tính của máy:

a Độ chính xác 1.Rất khơng quan tâm

2.Không quan

tâm 3.Không rõ 4.Quan tâm 5.Rất quan tâm

b Số lần nhớ giá trị đo

1.Rất không quan tâm

2.Không quan

tâm 3.Không rõ 4.Quan tâm 5.Rất quan tâm

quan tâm tâm d Hãng sản xuất 1.Rất không

quan tâm

2.Không quan

tâm 3.Không rõ 4.Quan tâm 5.Rất quan tâm

e Cảnh báo (đèn, loa)

1.Rất không quan tâm

2.Không quan

tâm 3.Không rõ 4.Quan tâm 5.Rất quan tâm

f Hiển thị kết quả đo (một, hai hoặc ba kết quả đo) 1.Rất không quan tâm 2.Không quan

tâm 3.Không rõ 4.Quan tâm 5.Rất quan tâm

g Thời gian bảo hành

1.Rất không quan tâm

2.Không quan

BẢNG ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN Câu hỏi

phỏng vấn

Tên biến Mơ tả Đơn vị tính

Câu 26 Mua Bệnh nhân có sẵn lịng mua máy đo HA khơng 0: Khơng

1: Có

Biến giả

Câu 1 Namsinh Năm sinh của người bệnh THA Số nguyên

Câu 2 Gioitinh Giới tính của người bệnh THA 1: Nam

2: Nữ

Biến giả

Câu 3 Noisong Nơi sinh sống của bệnh nhân THA 1: Thành thị

2: Nông thôn

Biến giả

Câu 4 Honnhan Tình trạng hơn nhân của bệnh nhân THA Biến giả Câu 5 Hocvan Trình độ học vấn

0: Khơng đi học 1: Tiểu học

2: Trung học cơ sở 3: Trung học phổ thông 4: Đại học & Sau đại học

Biến giả

Câu 6 BMI Chỉ số sức khỏe BMI của bệnh nhân THA Số Câu 7 Giaidoan Giai đoạn của bệnh THA đang mắc phải mà bác

sĩ ghi trong sổ khám bệnh 0: Tiền THA, 1: Giai đoạn 1 2: Giai đoạn 2 3: Giai đoạn 3 Biến giả

Câu 8 Hutthuoc Bệnh nhân có hút thuốc lá hay khơng 0: Khơng

1: Có

Biến giả

Câu 9 Taptd Thời gian bệnh nhân tập thể dục hàng ngày Phút Câu 10 tonthuong Tổn thương các cơ quan khác do THA gây ra Biến giả

0: Khơng 1: Có

Câu 11 Tiensu Tiền sử gia đình bệnh nhân có người mắc bệnh THA khơng

0: Khơng 1: Có

Biến giả

Câu 12 Dotquy Bệnh nhân đã từng từng bị đột quỵ hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua chưa

0: Khơng 1: Có

Biến giả

Câu 13 Daithaodu ong

Bệnh nhân có đang mắc bệnh đái tháo đường khơng

0: Khơng 1: Có

Biến giả

Câu 14 Nguoithan Bệnh nhân có người thân trong gia đình đang phải điều trị một loại bệnh

0: Khơng 1: Có Biến giả Câu 15 đến câu 25 kienthucth a

Bệnh nhân trả lời 11 câu hỏi liên quan để kiểm tra có kiến thức về theo dõi HA trong điều trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố liên quan đến quyết định mua máy đo huyết áp tự động của bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 62 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)