CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu số liệu
Dựa vào tình hình nghiên cứu, tác giả đã xây dựng thang đo cho các biến điều tra trong việc chi NSNN giáo dục ở tại địa phương, tác giả đã dùng thang đo Likert 5 mức độ cho các biến điều tra được mô tả trong bảng 3.1. Và bộ câu hỏi trong nghiên cứu này cũng bám sát các tiêu chí về việc chi NSNN cho giáo dục trong 3 năm (2015 -2017) tại địa phương Gò Vấp
31
Bảng 3.1 Bảng Thang đo đánh giá việc kiểm soát hiệu quả chi NSNN cho giáo dục Gò Vấp
STT Thang đo nhận định Ký Hiệu
I Điều kiện kinh tế - xã hội DK
1 NSNN đóng vai trị quan trọng nhất trong hệ thống tài chính
quốc gia DK1
2 Cải cách tài khóa, phân bổ nguồn lực hợp lý nhằm giúp tài
chính quốc gia vững mạnh DK2
3 Xã hội ổn định là điều kiện thu hút các nguồn lực phát triển
kinh tế - tài chính tại các quốc gia DK3
4 Tỷ suất lợi nhuận nền kinh tế tỷ lệ thuận với thu NSNN hàng
năm DK4
II Chính sách kinh tế CS
5 Chính sách kinh tế tạo cơ hội thu hút các nguồn lực bên ngoài
tham gia đóng góp xây dựng NSNN. CS1
6 Thu NSNN được hình thành từ những giá trị do nền kinh tế tạo
ra CS2
7 Nắm bắt thay đổi theo hướng CNH - HĐH giúp mang lại giá trị
kinh tế cao và tăng thu cho NSNN. CS3
8 Chính sách kinh tế thay đổi sẽ tác động trực tiếp đến việc kiểm
soát NSNN. CS4
III Động lực thu hút giáo viên tham gia công tác giảng dạy DL
9 Lương và phụ cấp chỉ không phải là động lực phụ thu hút giáo
viên DL1
10 Cần tăng chi cho giáo viên những khoản ngoài chi cho con
32
11 Cần quan tâm nhiều hơn đến phúc lợi cho giáo viên DL3
12 Ngành giáo dục nên giao quyền tự chủ cho các trường học đánh
giá giáo viên DL4
IV Chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - giáo dục CT
13 Nhà nước nên nâng cao việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao phục vụ sự phát triển của đất nước. CT1
14 Nâng cao kiểm soát NSNN đối với các đơn vị giáo dục nhằm
ổn định chất lượng giáo dục đào tạo. CT2
15 Cần thay đổi phương thức kiểm soát NSNN cho sự nghiệp giáo
dục - đào tạo hiện nay. CT3
16 Chủ trương giao quyền tự chủ là chủ trương đúng đắn tại các
đơn vị thực hiện nhiệm vụ giáo dục. CT4
V Khả năng kiểm soát nguồn NSNN KN
17 Yếu tố đạo đức, tuân thủ pháp luật đóng vai trị quan trọng kiểm
sốt NSNN KN1
18 Nên sáng tạo trong giải quyết công việc để tăng kiểm soát tốt
NSNN KN2
19 Cần phải bám sát vào văn bản quy pháp luật, nên thay đổi cách
kiểm sốt để thích nghi với tình hình hiện tại KN3
20 Cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa cơ quan quản lý cấp trên và
đơn vị giáo dục KN4
VI Tính minh bạch trong kiểm sốt NSNN MB
21 Cơng khai NSNN phải kịp thời, đúng quy định MB1
22 Yếu tố đạo đức có tác động đến tính minh bạch trong NSNN MB2
33
24 Năng lực của đội ngũ kiểm sốt có ảnh hưởng đến minh bạch MB4
VII Trình độ cán bộ kiểm soát TDCB
25 Yếu tố con người được NSNN quan tâm nhiều nhất TDCB1
26 Cơ chế kiểm sốt NSNN đơi khi còn tuỳ thuộc vào năng lực
trình độ của người vận dụng nó TDCB2
27 Người sử dụng ngân sách phải có trình độ, chuyên môn TDCB3
28 Cần phải liên tục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý NSNN TDCB4
VIII Kiểm soát hiệu quả chi NSNN dành cho các đơn vị sự
nghiệp giáo dục trên địa bàn quận KSHQ
29 NSNN thực hiện chi hằng năm tăng nhiều hơn so với năm cũ KSHQ1 30 Cơ chế kiểm sốt NSNN ngày càng được hồn thiện tốt. KSHQ2 31 Các trường đã bám sát vào văn bản quy phạm pháp luật KSHQ3
32 Chu trình kiểm sốt NSNN đã được các trường chấp hành
nghiêm túc. KSHQ4
34