Diễn biến tỷ giá cuối kỳ của VND/USD giai đoạn 2000 – 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các nhân tố vĩ mô cơ bản đến tỷ giá hối đoái tại việt nam (Trang 35)

Năm Tỷ giá cuối kỳ (VND/USD) Tăng (%)

2000 14.514 - 2001 15.084 3.93 2002 15.403 2,11 2003 15.646 1,58 2004 15.777 0,84 2005 15.916 0,88 2006 16.054 0,87 2007 16.114 0,37 2008 16.977 5,36 2009 17.941 5,68 2010 18.932 5,52 2011 20.828 10,01 2012 20.828 0,00 2013 21.036 1,00 2014 21.246 1,00 2015 21.890 3,03

Nhìn vào bảng 3.1 ta thấy trong giai đoạn 2000-2003 mức tăng của tỷ giá VND theo xu hướng giảm dần, trong đó thì tỷ giá năm 2001 là tăng cao nhất với 3.93%, đây là tín hiệu cho thấy tỷ giá có xu hướng tương đối ổn đ nh, đồng thời trong giai đoạn này lạm phát cũng được duy trì ở mức độ thấp < 5% và ổn đ nh điều này đã góp phần không nhỏ đến ổn đ nh kinh tế và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này.

Bảng 3.1 cho thấy trong giai đoạn từ năm 2004 đến 2007, tỷ giá VND khá ổn đ nh, với mức tăng của tỷ giá cuối kỳ chỉ chưa đến 1%, và bảng 3.2 cũng thể hiện tỷ giá giai đoạn này có biên độ giao d ch tăng dần nhưng khá thấp, cao nhất là từ ngày 24/12/2007 biên độ giao d ch là ± 0,75%. Nguyên nhân tỷ giá VND ổn đ nh là do mặc dù vào năm 2004 lạm phát tăng lên 9.5%, nhưng Ngân hàng Nhà Nước đã thực hiện duy trì sự ổn đ nh của tỷ giá bằng chính sách thắt chặt tiền tệ làm tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát. Đây cũng là kết quả mà bài nghiên cứu thu được, mặc dù lạm phát tăng nhưng mức tăng của tỷ giá lại có xu hướng giảm.

Chính sách tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2009 theo xu hướng tăng dần tỷ giá liên ngân hàng được Ngân hàng Nhà Nước công bố hàng ngày thông qua việc nới rộng biên độ giao d ch, biên độ giao d ch biến động khá mạnh trong giai đoạn này, đỉnh điểm của việc tăng biên độ giao d ch là năm 2009, biên độ giao d ch tăng lên ±5% (xem bảng 3.2). Bên cạnh đó, bảng 3.1 cho thấy tỷ giá VND tăng đột biến lên mức 5,36% (năm 2008); 5,68% (năm 2009) (xem bảng 3.1). Nguyên nhân chủ yếu khiến cho tỷ giá và biên độ giao d ch tăng cao như vậy là do cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ở Mỹ vào năm 2007 gây ra cuộc khủng hoảng tồn cầu năm 2008 khiến cho đồng đơ la Mỹ b mất giá, điều đó đã ảnh hưởng xấu đến cán cân thương mại của các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy, chính phủ Việt Nam buộc phải phá giá nội tệ thông qua việc tăng cung tiền để giữ th phần xuất khẩu.

Bảng 3.1 thể hiện tỷ giá tiếp tục tăng trong giai đoạn 2010 - 2011 và năm 2011 là năm mà tỷ giá có mức tăng cao nhất (10.01%) trong suốt giai đoạn 2000 – 2015. Tuy nhiên theo như bảng 3.2, biên độ giao d ch trong giai đoạn 2010 - 2011 lại giảm xuống còn ± 1% nguyên nhân của việc này là do Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu kiểm soát tỷ giá nhằm giảm tình trạng lạm phát những năm 2007 – 2011 bằng cách điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng lên vào đầu tháng 2/2011, và thu hẹp biên độ giao d ch xuống từ ± 3% thành ± 1%.

Bảng 3.2: Thay đổi biên độ giao dịch tỷ giá so với tỷ giá VND/USD được công bố trên thị trường liên Ngân hàng

Ngày Biên độ cho phép

25/02/1990 + 0,1% 01/07/2002 +/- 0,25% 31/12/2006 +/- 0,5% 24/12/2007 +/- 0,75% 10/03/2008 +/- 1% 27/06/2008 +/- 2% 06/11/2008 +/- 3% 24/03/2009 +/- 5% 01/12/2009 +/- 3% 11/02/2011 +/- 1% 12/08/2015 +/- 2% 19/05/2015 +/- 3%

Nguồn: Tổng hợp của các tác giả từ nhiều nguồn

Bảng 3.1 cho thấy tỷ giá cuối kỳ năm 2012 vẫn ở mức 20.828 VND/USD, khơng thay đổi so với năm 2011. Để có được kết quả này, Ngân hàng Nhà nước đã kết hợp linh hoạt các biện pháp điều hành chính sách tỷ giá. Một số biện pháp can thiệp của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2012 có thể kể đến như sau:

- Thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú.

- Qui đ nh giảm trần lãi suất huy động huy động USD từ 6%/năm xuống 2%/năm.

- Điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng từ 2% lên 6%

- Trong năm 2012, Ngân hàng Nhà Nước đã mua lại lượng lớn ngoại tệ trên th trường và gia tăng dự trữ ngoại hối (từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2011 đã mua vào gần 7 tỷ USD).

- Tỷ giá liên ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà Nước ấn đ nh ở mức 20.828 VND/USD trong suốt năm 2012.

- Kiểm sốt các khoản tín dụng bằng ngoại tệ của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

- Chuyển dần quan hệ huy động – cho vay ngoại tệ trong nước của tổ chức tín dụng sang quan hệ mua bán ngoại tệ

- Siết chặt quản lý th trường vàng: chấm dứt huy động và cho vay bằng vàng vào ngày 25/11/2012.

- Xử lý mạnh tay các giao d ch ngoại tệ bất hợp pháp trên th trường tự do

Vào ngày 27 tháng 06 năm 2013, Ngân hàng Nhà nước đã tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên mức 21.036 VND/USD. Thời gian sau đó, nhu cầu USD của các tầng lớp dân cư cũng như các ngân hàng thương mại đã bắt đầu giảm. Trong những tháng cuối của năm 2013, tỷ giá tại các ngân hàng thương mại dao động nhẹ quanh mức 21.140 VND/USD. Trên th trường tự do, tỷ giá phổ biến nằm trong khoảng 21.180 – 21.200 VND/USD.

Năm 2014, biên độ dao động tỷ giá được Ngân hàng Nhà Nước đề ra là ±2%. Vào ngày 19/06/2014, Ngân hàng Nhà Nước đã nâng tỷ giá chính thức thêm 1%, tỷ giá lúc này là 21.246 VND/USD. Quyết đ nh này đã giúp cho th trường được ổn đ nh và hỗ trợ xuất khẩu trong những tháng cuối năm.

Năm 2015 là một năm nhiều biến động như: đồng đô la Mỹ liên tục tăng giá do kỳ vọng Fed điều chỉnh tăng lãi suất, Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh phá giá đồng CNY (giảm mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ) vào ngày 11 tháng 08 năm 2015 gây ra làn sóng giảm giá mạnh của các đồng tiền của các đối tác thương mại chính của Việt Nam, Châu Âu cùng với Nhật Bản thực hiện các chính sách nới lỏng đ nh lượng, bên cạnh đó, việc huy động trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam với lượng lớn để bù đắp thâm hụt ngân sách khơng thành cơng. Chính vì thế ngay lập tức, vào ngày 12 tháng 08 năm 2015, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh biên độ tỷ giá VND/USD tăng từ ±1% lên

±2%. Sau đó, Ngân hàng Nhà Nước đã ban hành Quyết đ nh số 1636/QĐ-NHNN ngày 18/8/2015 quy đ nh về tỷ giá giao ngay giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép, theo đó, biên độ tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được điều chỉnh tăng từ ± 2% lên ± 3% nhằm trung hòa và bảo vệ nền kinh tế trước các cú sốc bên ngồi, nhờ đó, tỷ giá và th trường ngoại hối đã nhanh chóng đi vào ổn đ nh, tâm lý th trường được giải tỏa.

3.2 Kết luận về thực trạng tỷ giá hối đoái Việt Nam giai đoạn 2000-2015

Chính sách điều hành tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2015 là cơ chế tỷ giá hối đối linh hoạt có điều tiết của Nhà nước nhằm hỗ trợ xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cơ chế này vẫn chưa có tính linh hoạt cao và phù hợp với tình hình hiện tại của Việt Nam. Do đó, vào ngày 31/12/2015, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết đ nh số 2730/QĐ-NHNN về việc công bố tỷ giá trung tâm của VND và USD, tỷ giá tính chéo của VND và các ngoại tệ khác. Việc áp dụng cơ chế tỷ giá trung tâm giúp cho việc điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước theo hướng hiện đại hơn, linh hoạt hơn với đ nh hướng th trường, kể cả th trường trong nước lẫn thế giới, giúp Việt Nam chống đ tốt hơn với các “cú sốc” từ bên ngoài. Cơ chế tỷ giá mới linh hoạt khiến cho cung cầu th trường thông suốt nên việc mua bán ngoại tệ sẽ thuận lợi hơn. Đồng thời, việc thay đổi theo ngày giúp tỷ giá biến động nhỏ hơn, không gây sốc cho doanh nghiệp như trước đây.

Nhìn chung, tỷ giá Việt Nam trong giai đoạn 2000-2015 có xu hướng tăng. Nhưng mức tăng (%) của tỷ giá theo biến động tăng hay giảm còn tùy thuộc vào nhân tố tác động và chính sách điều hành của Nhà Nước, lãi suất, lạm phát và tăng trưởng kinh tế đều có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Việt Nam như giả đ nh tác giả đưa ra là các biến nhân tố tác giả lựa chọn có tác động đến tỷ giá.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những các nghiên cứu trước trong chương 2, chương 3 tác giả đã đưa ra thực trạng biến động của tỷ giá hối đoái Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015. Đó sẽ là cơ sở để tham khảo cho kết quả nghiên cứu trong chương 4.

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỨU

Chương này đưa ra mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, cách thu thập và xử lý dữ liệu từ đó phân tích kết quả nghiên cứu thu được.

4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu

Do đặc thù của Việt Nam là một nước mới nổi, nên luận văn tìm kiếm trong kho tàng học thuật các nghiên cứu sử dụng dữ liệu ở các nước tương đồng với bối cảnh Việt Nam. Qua lược khảo các nghiên cứu trước, luận văn lựa chọn được một nghiên cứu có đặc thù tương đối tương đồng với Việt Nam là nghiên cứu của Ahmad và các cộng sự (2016). Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu các nước châu Á đang phát triển.

Mơ hình nghiên cứu được thực hiện dựa trên mơ hình của Ahmad và các cộng sự đã đề xuất vào năm 2016 khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với các yếu tố kinh tế vĩ mô tại các quốc gia Châu Á đang phát triển.

Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng mơ hình chuỗi thời gian để phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến tỷ giá hối đối. Vào năm 2011, Beckmann và các cộng sự đã chỉ ra mối quan hệ giữa cung tiền và cầu tiền dựa trên phương trình sau:

= L (Yr, i) ………….(1) Trong đó:

M là cung tiền;

P là chỉ số giá tiêu dùng;

M là hàm số cầu tiền phụ thuộc vào hai biến độc lập là thu nhập thực và lãi suất. Dựa trên cơ chế của th trường tiền tệ, tỷ giá hối đoái được xác đ nh bằng cách lấy cung nội tệ và ngoại tệ trừ cho cầu tiền, điều này được thể hiện khá rõ trong mơ hình nghiên cứu của Frenkel và Bilson (FB). Với giả đ nh rằng độ co giãn của lãi suất ln cân bằng, phương trình trong bài nghiên cứu được đưa ra như sau:

β là độ co giãn và α là hằng số; m là cung tiền và y là thu nhập thực. Do trong bài nghiên cứu không xét mối quan hệ giữa cung tiền và tỷ giá cho nên phương trình (2) được viết lại thành:

S = α - βy

2 + yf + β3 (i-if) ………….(3)

Bởi vì tỷ giá hối đối ln có một độ lệch nhất đ nh so với lý thuyết PPP, do đó cần phải kết hợp thêm yếu tố kỳ vọng như là lãi suất kỳ vọng, lạm phát kỳ vọng theo như mơ hình RID của Frankel vào năm 1979:

S = α - βy

2 + yf + β3 (i-if) + β4 (πi-πif)………….(4)

Tham số π cho biết tỷ lệ lạm phát kỳ vọng, phương trình có mối tương quan âm về lãi suất nhưng lại có mối tương quan dương so với lạm phát kỳ vọng.

Vì trong bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian, cho nên trong bài nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp kiểm đ nh nghiệm đơn v để kiểm tra tính dừng của chuỗi thời gian. Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụng phương kiểm đ nh nghiệm đơn v của Dickey and Fuller (Fuller, 1976; Dickey and Fuller, 1979) với các điều kiện giả thiết được đặt ra trên phần mềm Eview 8.0 là chuỗi thời gian được kiểm đ nh có hệ số chặn (intercept), có tính xu thế (trend) và được kiểm đ nh nghiệm đơn v ở chuỗi gốc. Nếu chuỗi gốc khơng dừng thì sẽ tiếp kiểm đ nh nghiệm đơn v ở chuỗi sai phân ở các bậc tiếp theo cho đến khi nào chuỗi cho ra kết quả dừng. Phương trình kiểm đ nh nghiệm đơn v có thể được viết ra như sau:

∆Xt = α*Xt-1 + *∆Xt-j + Y’tϬ + εt………….(5)

Trong đó, ∆Xt là các biến nội sinh còn Y’t là các biến ngoại sinh, chúng ta giả đ nh rằng α = p – 1 và εt là độc lập với nhau. Chúng ta có thể trích t bằng phương

trình sau:

t = ∆Xt - *∆Xt-j - Y’tϬ + εt………….(6)

Cuối cùng, sau khi tổng hợp tất cả những phân tích trên, tác giả tóm lại hàm số kinh tế theo cơng thức tổng quát sau:

EXR = f (GDP, INF, IR) ………….(7)

Quan sát dưới dạng hàm số hồi quy sẽ thuận tiện hơn cho mơ hình đa biến. Chính vì vậy, phương trình (7) có thể được viết lại dưới dạng hàm hồi quy đa biến như sau:

Trong đó, Y đại diện cho biến nội sinh và cũng được xác đ nh bằng một phần của biến ngoại sinh. Nên sau khi điều chỉnh các biến trong mô hình, phương trình ước lượng cuối cùng của tác giả như sau :

TT_TYGIAt = α + β1* TT_GDP + β2* IRt + β3* LNCPI ………….(9)

Do đó, từ phương trình (11) thu được, mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với các biến kinh tế vĩ mô được biểu th thông qua phương trình sau:

TT_TyGiait = α + β1TT_GDPit+ β2IRit+ β3LNCPIit + ἑ

Trong đó các biến của mơ hình được đ nh nghĩa và giải thích cụ thể như sau: - Tỷ giá hối đoái (TT_TyGia) là biến phụ thuộc, , tỷ giá hối đoái được sử dụng là tỷ giá của đồng đô la Mỹ so với đồng Việt Nam.

- Các biến độc lập bao gồm:

o TT_GDP là tăng trưởng kinh tế; o LNCPI là biến lạm phát;

o IR là biến lãi suất

o và ἑ là sai số của mơ hình.

Giả thuyết nghiên cứu được đưa ra là :

H01: Tăng trưởng kinh tế có tác động cùng chiều với tỷ giá hối đoái

Tăng trưởng kinh tế tăng làm cho nhu cầu trong nước về hàng hóa nhập khẩu tăng làm cho cầu ngoại tệ tăng lên, do đó tỷ giá hối đối tăng làm tăng giá đồng ngoại tệ và ngược lại, nên tác giả giả thuyết tăng trưởng kinh tế cùng chiều với tỷ giá.

H02 : Lạm phát có tác động cùng chiều với tỷ giá hối đoái

Lạm phát tăng làm cho mức giá chung trong nền kinh tế gia tăng nên giá hàng hóa trong nước tăng tương đối so với hàng hóa nước ngồi, nên nhu cầu hàng hóa trong nước của nước ngoài giảm, làm giảm cung ngoại tệ và làm cho tỷ giá ngoại tệ tăng, đồng ngoại tệ tăng giá và ngược lại. Do đó, tác giả giả đ nh lạm phát cùng chiều với tỷ giá hối đối.

H03: Lãi suất có tác động ngược chiều với tỷ giá hối đoái

Lãi suất tăng thu hút người dân gửi tiết kiệm bằng nội tệ, làm cho nhu cầu nội tệ tăng, điều này làm tăng giá đồng nội tệ, tỷ giá hối đoái giảm và ngược lại. Vì vậy, tác giả đưa ra giả đ nh lãi suất ngược chiều với tỷ giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các nhân tố vĩ mô cơ bản đến tỷ giá hối đoái tại việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)