Làm sạch bằng khử

Một phần của tài liệu Phương pháp xử lý sinh học kỵ khí Biogas và ứng dụng (Trang 40 - 41)

- Giai đoạn III: Giai đoạn sinh khí Mêtan

2.3.2.4. Làm sạch bằng khử

Phương pháp làm sạch nước thải bằng quá trình khử được ứng dụng trong các trường hợp khi nước thải chứa các chất dễ bị khử. Phương pháp này được dùng rộng rãi để tách các hợp chất thủy ngân, crom, asen,. . . ra khỏi nước thải.

Trong xử lý nước thải chứa hợp chất thủy ngân ở dạng vô cơ, người ta khử thành thủy ngân kim loại và tách ra khỏi nước bằng quá trìn lắng, lọc hoặc tuyển nổi. Cịn các hợp chất thủy ngân hữu cơ thì trước tiên chúng bị oxy hóa để phá vỡ hợp chất, sau đó khử cation Hg thành Hg kim loại.

Khử Cr ra khỏi nước thải bằng quá trình khử với chất khử NaHSO3 xảy ra theo phản

ứng sau:

4H2CrO4 + 6NaHSO3 + 3H2SO4 2Cr(SO4)3 + 3Na2SO4 + 10H2O Phản ứng xảy ra nhanh trong khoảng pH = 34 và có dư H2SO4

Để lắng Cr3+ người ta dùng tác nhân kiềm Ca(OH)2, NaOH . . . và pH tối ưu cho quá trình lắng trong 8 đến 9,5 theo phản ứng sau:

Cr3+ + 3OH- = Cr(OH)3

Một chất khử có hiệu quả nữa là FeSO4, nó có thể được sử dụng trong cả môi trường axit cũng như môi trường kiềm:

- Trong môi trường axit:

Môn Công nghệ môi trường - Trong môi trường kiềm:

2CrO3 + 6FeSO4 + 6Ca(OH)2 + 6H2O = 2Cr(OH)3 + 6Fe(OH)3 + 6CaSO4

Lượng FeSO4 tiêu tốn phụ thuộc vào pH và nồng đo Crom. Ở điều kiện thuận lợi nhất khi nhiệt độ bằng 20oC và pH gần bằng 7, lượng FeSO4 tiêu tốn lớn hơn 1,3 lần giá trị tính theo lý thuyết.

Sơ đồ cơng nghệ:

Hình 2.20: Sơ đồ q trình khử

(Trần Văn Nhân- giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải)

Một phần của tài liệu Phương pháp xử lý sinh học kỵ khí Biogas và ứng dụng (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w