- Giai đoạn III: Giai đoạn sinh khí Mêtan
2.4.1.3. Ưu và nhược điểm 1 Ưu điểm
2.4.1.3.1. Ưu điểm
- Tiêu diệt các mầm bệnh trong nước thải
- Ít tốn kém chi phí xây dựng cũng như vận hành - Xây dựng hệ thống dễ dàng
- Tốc độ sinh trưởng nhanh, chịu được các thay đổi của môi trường
2.4.1.3.2. Nhược điểm
- Tảo rất khó thu hoạch vì tảo rất nhỏ, cơng nghệ thu hoạch tảo phức tạp
- Tảo thu được thường bị nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu và các mầm bệnh cịn sót lại.
2.4.2. Xử lí nước thải bằng thủy sinh thực vật có kích thước lớn.2.4.2.1. Các loại thủy sinh thực vật chính 2.4.2.1. Các loại thủy sinh thực vật chính
- Thủy thực vật sống chìm: lồi thủy thực vật này phát triển dưới mặt nước và chỉ phát triển được ở các nguồn nước có đủ ánh sang. Chúng gây nên các tác hại là làm tnag8 độ đục của nước, ngăn cản sự khuếch tán của ánh sang vào nước, vì vậy các lồi thủy sinh thực vật không hiệu quả trong việc làm sạch các chất thải.
Thủy thực vật sống trơi nổi: rễ của các lồi thực vật này không bám vào đất mà lơ lửng trên mặt nước. Nó trơi nổi trên mặt nước theo gió và dịng nước. Rể của chúng tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào để phân hủy các chất thải.
Môn Công nghệ môi trường
Thủy thực vật sống nổi: Loại thủy thực vật này có rể bám vào đất nhưng thân và lá
phát triển trên mặt nước. Loại này sống ở nơi có chế độ thủy triều ổn định
Bảng 2.6: Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu
(Lê Hồng Việt – giáo trình kỹ thuật xử lí nước thải tập 2)
Cũng như các thực vật khác thủy sinh vật cũng cần ánh sáng và dưỡng chất để phát triển. Các nhân tố chính ảnh hưỡng đến sự phát triển của chúng là nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dưỡng, pH của nước, các chất khí hịa tan, độ mặn, độc tố, dịng nước,….
49
Loại Tên tiếng việt Tên khoa học
Thủy sinh thực vật sống chìm Rong đi chồn
Rong xương cá Cỏ tranh
Hydrilla verticillata Myriophyllum spicatun Blyxa aubertii
Thủy sinh vật sống trơi nổi Lục bình
Bèo tấm Bèo tai tượng Bèo ong
Eichhornia crassipes Wolffia arrhiza Pistia stratiotes Salvinia spp
Thủy sinh vật sống nổi Bồn bồn, cỏ nến
Lõi nến, cây bấc Sậy
Typha spp Scirpus spp
Hình 2.24 : Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu (Polprasert, 1989) (Lê Hoàng Việt – giáo trình kỹ thuật xử lí nước thải tập 2)