Một số Khuyến nghị.

Một phần của tài liệu Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt nam (Trang 39 - 42)

1. Đối với chính sách tỷ giá hối đoái.

Thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt theo hớng giảm giá trị Đồng Việt Nam so với Đô la Mỹ để lập lại thế cân bằng so với các đồng tiền khác trong khu vực bằng cách nới lỏng biên độ giao động của tỷ giá về thực chất đợc sử dụng chủ yếu với mục đích giảm thiểu sự giao động quá mức của tỷ giá, chúng thờng đợc nới lỏng khi liên tục bị sức ép của thị trờng và thờng không đ- ợc nới lỏng hay xoá bỏ khi sức ép này không tồn tại. Tuy nhiên, đó chính lại là sai lầm trong chính sách tỷ giá hối đoái mà nhiều nớc đang phát triển đã từng gặp phải. Một khi tỷ giá hối đoái đã bị sức ép do việc duy trì nó cố định quá lâu thì việc nới lỏng biên độ sẽ khiến cho tâm lý phá giá đồng tiền đợc củng cố với hậu quả là NHTW sẽ buộc phải xoá bỏ biên độ giao động và phá giá bị động đồng tiền với những tác động tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế. Inđônêxia 1997- 1998; Nga 1998 là những minh chứng rõ nét cho điều đó.

2. Cải cách hoạt động thị trờng liên ngân hàng.

Cải cách hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng theo hớng giảm độc quyền và nâng cao chất lợng của các nghiệp vụ kinh doanh và bảo hiểm tỷ giá, đặc biệt là nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ( SWAP). Đồng thời, từng bớc cho phép thực hiện các nghiệp vụ tơng lai( FUTURE) và quyền chọn nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp và các nhà đầu t có đợc những công cụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối hữu hiệu; giảm thiểu đợc những tác động tiêu cực đối với sản xuất và kinh doanh do những biến động khó lờng của tỷ giá hối đoái gây nên.

Nâng cao và đa dạng hoá dự trữ ngoại tệ chính thức bằng các biện pháp khác nhau nh trích từ nguồn thu xuất khẩu, can thiệp khi VND lên giá danh nghĩa; ký các hiệp định hoàn đổi tiền tệ quốc tế Dự trữ ngoại tệ là công cụ đắc…

lực cho phép NHNN điều tiết thị trờng ngoại hối nhằm tránh những dao động đột biến của tỷ giá nhng không cản trở xu hớng phát triển chung của thị trờng. Trong bối cảnh Đôla Mỹ đang có những điều chỉnh so với các đồng tiền mạnh khác, đặc biệt là so với EURO, thì việc đa dạng hoá quỹ dự trữ ngoại tệ sẽ cho phép tránh đợc việc giá trị của quỹ bị giảm khi có sự thay đổi của tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền mạnh.

4. Tăng cờng hợp tác tiền tệ.

Tăng cờng hợp tác tiền tệ với các tổ chức tiền tệ quốc tế( IMF, WB ) và…

với các nớc trong khu vực nh trao đổi thông tin, ký các hiệp định về hoán đổi tiền tệ nhằm ổn định thị tr… ờng và đề phòng những cú sốc bên trong cũng nh bên ngoài.

5. Điều tiêt việc tăng cung ứng tiền tệ.

Điều tiết việc tăng cung ứng tiền tệ một cách hợp lý nhằm ngăn chặn tình trạng vay và cho vay nội tệ quá mức( trong điều kiện lãi suất trong nớc giảm), đặc biệt là kiểm soát chặt chẽ việc cho vay để đầu t vào khu vực sản xuất hàng hoá phi thơng mại nh: bất động sản, thị trờng chứng khoán hoặc những dự án mang tính rủi ro cao và kém hiệu quả. Vay và cho vay quá mức cũng chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự bùng nổ của thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản ở nhiều nớc Đông á trong những năm 1990- 1996 và kết thúc bởi một cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ đợc coi là sâu sắc nhất trong vòng 1/2 thế kỷ qua.

Kết luận

Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, chúng ta đã thu đợc những kết quả bớc đầu rất khả quan, nền kinh tế có nhịp độ tăng tr- ởng tơng đối khá và kiềm chế lạm phát ở mức thấp.

Có đợc những kết quả đó là nhờ vào việc đổi mới toàn diện chính sách tiền tệ từ hoạch định đến chỉ đạo thực hiện.

Tuy nhiên, chính sách tiền tệ ở nớc ta còn cha hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Một chính sách tiền tệ cứng nhắc và kém hiệu quả sẽ không đảm bảo cho nó tránh đợc những ảnh hởng mạnh mẽ từ thị trờng bên ngoài. Vì thế, hơn bao giờ hết chúng ta cần đánh giá, phân tích rút ra những bài học kinh nghiệm từ chính sách tiền tệ của các nớc trên thế giới, để từ đó vận dụng đợc xác thực và đem lại hiệu quả cao.

Việc nghiên cứu đề tài này giúp em hiểu sâu hơn về thực trạng và giải pháp điều hành, thực hiện chính sách tiền tệ trong công cuộc cải cách và phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay.

Vì thời gian hạn hẹp và kiến thức cha đợc sâu, em chỉ phân tích một số vấn đề lý thuyết, thực tiễn điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam và đa ra một số giải pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy( cô) và toàn thể các bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Kinh tế vĩ mô . Đại học Tài chính Kế toán Hà nội. 2. Nghiệp vụ ngân hàng trung ơng. Học viên ngân hàng. 3. Kinh tế vĩ mô - Trần Đăng Hùng.

4. Kinh tế vĩ mô - Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. Kinh tế học - Paul A.Samuelson-William D.Nordhans.

6. Kinh tế học - David Begg-Stanley Fischer-Rudiger Dombusch. 7. Các tạp chí có liên quan khác.

Một phần của tài liệu Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w