Giải pháp sử dụng kết hợp chính sách tiền tệ với các chính sách vĩ mô khác.

Một phần của tài liệu Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt nam (Trang 33 - 35)

chính sách vĩ mô khác.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại, nhà nớc điều tiết nền kinh tế bằng các chính sách vĩ mô, chính sách tiền tệ là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế- tài chính vĩ mô của nhà nớc. Chính sách tiền tệ là tổng hoà các phơng thức mà NHTW thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lợng tiền trong lu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc trong một thời kỳ nhất định..

Bên cạnh chính sách tiền tệ, chính phủ cũng có thể sử dụng nhiều chính sách khác nh: chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Để chống lạm phát cao, chính phủ

có thể cắt giảm chi tiêu ngân sách và tăng thuế; khi thực hiện mục tiêu tăng tr- ởng kinh tế nhanh chóng với lợng công ăn việc làm cao, chính phủ có thể tăng chi tiêu ngân sách nhà nớc và giảm thuế. Chính sách thu nhập bao gồm những hớng dẫn của chính phủ và những biện pháp kiểm soát trực tiếp về tiền lơng, giá cả. Chính sách kinh tế đối ngoại chủ yếu nhằm điều chỉnh xuất khẩu ròng cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế.

Trong hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô, quan trọng nhất là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ tác động vào nền kinh tế thông qua việc tác động vào thái độ, dự tính của các nhà đầu t, ngời tiêu dùng trên cơ sở việc điều chỉnh mức cung tiền tệ mà chủ yếu là thông qua kênh tín dungj. Trong trờng hợp kinh tế phát triển tốt việc giảm bớt khả năng tài chính bằng chính sách tiền tệ sẽ có tác động mạnh đến hoạt động đầu t, tiêu dùng( nhất là trong điều kiện vốn thay thế bị hạn chế). Chính vì vậy chính sách tiền tệ đặc biệt có hiệu quả cao khi cần chống lạm phát cao, hạn chế sự phát triển quá nóng của nền kinh tế. Nhng trong điều kiện kinh tế trì trệ nhu cầu đầu t t nhân và tiêu dùng giảm mạnh, nền kinh tế khó hấp thụ đợc khả năng tài chính đợc tạo ra do mở rộng tiền tệ. Chính sách tiền tệ có hiệu quả thấp trong việc kích thích chỉ tiêu đầu t và tiêu dùng.

Chính sách tài chính mở rộng có tác dụng mạnh hơn trong trờng hợp thiểu phát khi thực hiện tăng chi tiêu của chính phủ và giảm thuế. Mặt khác tự bản thân chính sách tài chính đã có sẵn các nhân tố tự ổn định nh các chơng trình trợ cấp xã hội, hệ thống thuế thu nhập luỹ tiến( tự động điều tiết thu nhập khả dung: hạn chế bớt khi kinh tế tăng trởng cao và tăng lên khi kinh tế trì trệ). Tuy nhiên, chính sách tài chính mở rộng trong nhiều trờng hợp tỏ ra không có hiệu quả. Việc tăng chi tiêu của chính phủ tập chung chủ yếu vào hai lĩnh vực cơ bản là chi tiêu dùng và chi đầu t phát triển. Trong khi chi cho tiêu dùng của chính phủ không có tác dụng nhiều đối với sự gia tăng của sản lợng tiềm năng thì chi cho các dự án đầu t thờng bị chậm trễ. Do việc thực hiện các dự án đầu t phải mất thời gian tơng đối dài cho các công việc có liên quan nh xây dung dự án,

chuẩn bị mặt bằng, thi công nên khi kinh tế suy thoái chi tiêu cho các công trình này tăng chậm, đến khi các công trình xây dựng xong có thể kinh tế đã vợt qua suy thoái. Sự chi tiêu nh vậy có thể làm cho chính sách tài chính trở thành một nhân tố làm trầm trọng thêm chứ không phải là một nhân tố ổn định chu kỳ kinh tế. Mặc dù giảm thuế là một biện pháp để kích thích chi tiêu, chống thiểu phát, nhng trên thực tế những quyết định giảm thuế của chính phủ thờng đợc đa ra sau thời gian dài thảo luận và phê duyệt nên ít có tác dụng ngăn chặn tình trạng thiểu phát.

Ngợc lại so với chính sách tài chính, những công cụ mà chính sách tiền tệ sử dụng nh lãi suất .có liên quan đối với mọi chủ thể trong xã hội nên có tác…

động mạnh mẽ hơn đối với tổng cầu. Việc điều hành chính sách tiền tệ cũng ít bị chậm trễ hơn do không bị ràng buộc nhiều bởi khía cạnh hành chính và chính trị nh chính sách tài chính, những quyết định đa ra trong thực thi chính sách tiền tệ dựa trên cơ sở thống kê đầy đủ và thờng xuyên đã nâng cao tính linh hoạt và hiệu quả của chính sách tiền tệ.

Nhằm phát huy của chính sách tiền tệ, đặc biệt trong trờng hợp thiểu phát, NHTW phải có những dự báo tơng đối chính xác về chu kỳ kinh doanh để chủ động chuyển hớng chính sách tiền tệ cho phù hợp. NHTW cũng phải có khả năng sử dụng những công cụ gián tiếp để điều tiết mức cung tiền tệ một cách linh hoạt, phát huy cơ chế tự điều chỉnh của các lực lợng thị trờng và năng cao hiệu quả của nền kinh tế nói chung. Mặt khác, hệ thống ngân hàng cũng cần đợc kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo sự hoạt động, lành mạnh và có hiệu quả, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, tạo điều kiện cho khả năng tài chính đợc mở ra có thể đợc hấp thụ tốt khi kinh tế trì trệ. Sự kết hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và các chính sách khác cũng là điều kiện để phát huy vai trò to lớn của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w