CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH
201 6 2025
3.1. Định hướng phát triển du lịch TP.HCM trong hội nhập quốc tế
3.1.2.2. Mục tiêu phát triển du lịch TP.HCM
Mục tiêu tổng quát
- Mục tiêu trước tiên là ra sức phát huy nội - ngoại lực, khắc phục những yếu kém nội bộ, cố gắng hoàn thành những chỉ tiêu đề ra, chủ động từng bước đưa công nghệ mới vào quản lý kinh doanh du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng, lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có hàm lượng chất xám cao, chuyên nghiệp, đề xuất các sản phẩm mới cho ngành du lịch.
- Gia tăng ngân sách nhà nước cho việc đầu tư phát triển du lịch. Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế để biến ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố. Liên kết chặt chẽ với ngành hàng không và ngành ngoại giao trong việc quảng bá, mở rộng phạm vi quảng cáo các sản phẩm du lịch ra nước ngoài.
- Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng, thu hút số lượng lớn khách du lịch quốc tế và phát triển mạnh du lịch nội địa. Tăng độ dài ngày lưu trú và chi tiêu bình qn của khách. Giữ vững vị trí đầu đàn của ngành du lịch cả nước.
Mục tiêu cụ thể của du lịch TP.HCM
- Đến năm 2020 đưa du lịch TP.HCM trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang
đậm bản sắc văn hóa Việt Nam thân thiện mơi trường. Đến năm 2020 đón 6,4 triệu khách quốc tế; 16 triệu khách nội địa; thu nhập du lịch; đóng góp 5,5 - 6% GDP, đến năm 2025 phấn đấu 9 triệu khách quốc tế, 18,3 triệu khách nội địa; thu nhập du lịch, đóng góp 7,5 - 8% GDP.
- Khuyến khích việc áp dụng ISO 14000 cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, củng cố những thói quen bảo vệ mơi trường của dân địa phương và khách du lịch, ứng dụng những thành tựu tiến bộ của khoa học, công nghệ để giải quyết những vấn đề môi trường ở mức độ cao hơn và toàn diện hơn, mở rộng việc giáo dục về mơi trường bằng nhiều hình thức khác nhau như: ở trường học, các cơ quan... bằng phương tiện truyền thông đại chúng. Chuẩn bị đầu tư cho việc chuyển giao những công nghệ hiện đại trong việc quản lý và kinh doanh du lịch trên cơ sở bảo tồn và phát triển môi trường sinh thái. Áp dụng dần dần các công cụ kinh tế vào việc bảo vệ môi trường.
- Nâng cấp và quản lý tốt các khu di tích văn hóa – lịch sử, kiên quyết khơng cho người dân lấn chiếm để kinh doanh. Bổ sung thêm các điểm di tích văn hóa - lịch sử. Chuẩn bị các bước tiếp theo sau khi hội nhập sâu vào WTO và đối phó với khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra, có các hướng dẫn cụ thể về các cam kết của chính phủ cho các doanh nghiệp biết để phân tích đâu là cơ hội và đâu là thách thức. Đầu tư mới và nâng cấp các cơ sở vui chơi, giải trí, các điểm di tích văn hóa - lịch sử như các bảo tàng và một số điểm di tích khác. Thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa Nhà nước - Nhà khoa học và Doanh nghiệp để chuẩn bị các kế hoạch, dự án ''hội nhập'' theo xu hướng tồn cầu hóa và nền kinh tế tồn cầu hóa. Xây dựng kết cấu hạ tầng từ hệ thống thông tin – liên lạc cho đến các cơ sở vật chất khác để chuẩn bị dần dần cho q trình hội nhập. Nhanh chóng đầu tư các khu du lịch giải trí theo tiêu chuẩn quốc tế và khai thác các lễ hội đặc sắc, các làng nghề truyền thống và những trị chơi dân gian để tạo tính độc đáo cho sản phẩm du lịch.
- Tăng cường giáo dục trật tự - an toàn xã hội cho người dân thành phố. Hiện đại hóa hệ thống hành chính và giảm thiểu các thủ tục rườm rà. Xây dựng mơ hình: Chính phủ điện tử, tăng cường công tác quản lý nhà nước, khắc phục tình trạng
quản lý xã hội, kinh doanh lỏng lẻo và quá phức tạp như hiện nay. Xố bỏ hình ảnh bám theo khách để xin hoặc chào mời mua hàng lưu niệm. Liên kết với công an để xây dựng bảo vệ du khách khi cần thiết, tăng cường an ninh hàng khơng. Nhanh chóng hồn thiện cơ sở hạ tầng và trật tự an ninh xã hội để làm nền tảng phát triển cho những giai đoạn sau.
3.2. Giải pháp phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế giai đoạn 2016 - 2025