Dựa vào lý thuyết nợ quá mức, luận văn cần xây dựng ngưỡng nợ tối ưu của nền kinh tế thơng qua phương pháp tìm ngưỡng của Hansen (1999) và chạy số lần lặp lại của mơ hình
2000 lần14. Tác giả tìm ra ngưỡng nợ nước ngoài/GDP và nợ nước ngoài/xuất khẩu của
Việt Nam là gần bằng 35.17% và 67.93%. (Bảng 4.5)
Bảng 4.5: Xác định ngưỡng nợ nước ngồi tích cực đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt
Nam, và so sánh với nghiên cứu của Pattillo, và cộng sự (2002)
Giá trị ngưỡng nợ nước
ngoài/GDP
Giá trị ngưỡng nợ nước ngoài/xuất khẩu Tác giả tính tốn Nghiên cứu của Pattillo, và cộng sự (2002) Tác giả tính tốn Nghiên cứu của Pattillo, và cộng sự (2002) Giá trị ngưỡng tích cực 35.17% 67.93% Vùng ngưỡng tích cực [35.17%- 37.94%]15 [35%-40%] [59.488%- 88.79%]16 [160%-170%]
Nguồn: Tính tốn từ chương trình Stata 13 (Phụ lục 6)
Giá trị ngưỡng tìm được ở Bảng 4.11 cho thấy, khi tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP và giá trị xuất khẩu vượt vùng ngưỡng cho phép sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ở
nước ta. Chúng ta thấy các giá trị ngưỡng nợ nước ngồi/GDP tìm được trong nghiên cứu
gần như đồng nhất với số liệu khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới đề ra. Tuy nhiên
ngưỡng nợ nước ngoài/xuất khẩu lại thấp hơn so với nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới.
Trong vấn đề quản lý nợ, tuy ngưỡng nợ nước ngồi là cơng cụ trực quan và quan trọng,
nhưng Chính phủ phải xem xét thêm những yếu tố khác như cơ cấu nợ, khả năng trả nợ trong tương lai, mục đích việc sử dụng nguồn vốn vay, đảm bảo được niềm tin của thị trường, và có chiến lược quản lý nợ hợp lý.
14 Phụ lục 6
15 Với khoảng tin cậy 95% 16 Với khoảng tin cậy 95%
Kết quả ngưỡng nợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế cho thấy với điều kiện hiện tại của đất nước thì Chính phủ nên đảm bảo nợ ở mức ngưỡng cho phép. Trong tương lai, nếu đất nước có những thay đổi về thể chế, chiến lược quản lý nợ hợp lý,…thì ngưỡng nợ sẽ cao hơn.