TRẢLÃINỢDÀIHẠN TRẢLÃINỢNGẮNHẠN
phụ thuộc vào khả năng trả nợ, thâm hụt ngân sách, cán cân thương mại và những cải cách bộ máy nhà nước trong việc sử dụng vốn. Trong đó, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nhà nước
đặc biệt là kiểm sốt tham nhũng trong đầu tư cơng là yếu tố quan trọng đối với quản lý nợ ở Việt Nam. Khi dòng vốn được sử dụng hiệu quả thì khả năng trả nợ được cải thiện, và ngưỡng nợ có thể tăng.
Trong các năm qua, lưu lượng nợ nước ngồi rịng có xu hướng tăng do nhiều lần phát
hành trái phiếu của chính phủ, tư nhân và vay theo các hiệp định8. Rõ ràng, việc kiểm soát
nợ nước ngoài ở mức cho phép trong tương lai là khó khăn đối với Việt Nam.
Bên cạnh việc kiểm soát mức nợ, chúng ta cần xem xét thêm các yếu tố như thành phần của nợ, các khoản nợ tiềm ẩn, xây dựng và thực hiện chiến lược tài chính hợp lý, tạo được niềm tin cho thị trường, từ đó biến các khoản vay thành cơng cụ hỗ trợ cho phát triển kinh tế.
Ngoài ra, quản lý nợ nước ngoài cần phải đồng bộ với chính sách tài khóa và tiền tệ, để nợ
nước ngồi khơng vượt q ngưỡng cho phép, đồng thời phải biến nợ nước ngoài thành
nguồn lực hữu ích để hỗ trợ cho tăng trưởng.
Sự phụ thuộc và phối hợp giữa ba chính sách tiền tệ, tài khóa, và quản lý nợ được Togo (2007) diễn giải thơng qua (Hình 3.12). Rõ ràng chính sách quản lý nợ phải được xem xét
như một cơng cụ quan trọng và cơ bản của chính phủ ngồi chính sách tiền tệ và tài khóa.
8 Phụ lục 3 -2 0 2 4 6 8 10 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ USD năm Hình 3.11: Lưu lượng nợ nước ngồi rịng
Lưu lượng nợ nước ngồi rịng
Quản lý nợ
Chính sách
tiền tệ
Chính sách tài khóa
Hình 3.12: Sự phụ thuộc lẫn nhau và phối hợp của
Chính sách quản lý nợ - chính sách tài khóa – chính sách tiền tệ
Nguồn: Tham khảo Togo (2007), và Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014)
Tóm lại, thời gian qua Việt Nam đã rất nỗ lực trong việc quản lý nợ quốc gia, đặc biệt là quản lý nợ công và nợ nước ngoài ở trong ngưỡng cho phép. Tuy nhiên, hiệu quả việc phối
hợp các chính sách và các văn bản pháp quy điều hành về vấn đề nợ9 là khơng rõ ràng. Do
đó, Việt Nam có thể sẽ liên tục phá trần nợ trong tương lai. Vì vậy, việc đề ra thiết chế tài
chính chặt chẽ giúp tạo ra minh bạch, nâng cao hiệu quả nguồn vốn từ nước ngoài là cần thiết đối với Việt Nam trong thời gian tới.
3.3. Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.3.1. Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.3.1. Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Việt Nam đang tiến trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa từ một nước thuần nông, khoa
học kỹ thuật yếu kém. Tỷ lệ vốn đóng góp vào tăng trưởng ở Việt Nam tương đối thấp
khoảng 20%. Đa phần đóng góp cho tăng trưởng là bởi lực lượng lao động (lực lượng lao
động chiếm hơn 70% tổng dân số) (Hình 3.13 và Hình 3.14). Lực lượng lao động ở Việt
Nam đa phần là trẻ, nằm trong độ tuổi từ 15-50, do đó, các ngành sản xuất thâm dụng lao
động đóng góp đáng kể vào sản lượng của Việt Nam.
9 Phụ lục 4
Cơ cấu nợ ảnh hưởng đến chi phí tài chính của trả nợ
và có thể gây nguy hiểm cho tính bền vững tài chính
Cần quản lý chặt mức
thuế và mức chi tiêu vì nó quyết
định quy mô và cơ cấu nợ
Tỷ giá hoái đối và lãi suất
tác động lên danh mục nợ thông
qua rủi ro lãi suất và tỷ giá.
Cấu trúc nợ kém gây hiểm
cho ngân hàng trung ương trong
việc điều hành chính sách tiền tệ
như lãi suất, cung tiền
Lạm phát cao và lãi suất biến động có thể làm giảm nguồn thu của chính phủ vì
nó gây khó khăn cho khu vực tư nhân. Chính sách vơ hiệu hóa và thâm hụt tài chính có
thể làm tăng nợ cơng
Quản lý tài khóa yếu kém và mức nợ cơng cao có thể làm tăng kỳ vọng về lạm
Bên cạnh đó, yếu tố năng suất (TFP) dường như khơng đóng góp nhiều vào tăng trưởng ở Việt Nam, song, để tăng trưởng bền vững thì nước ta nên tập trung vào yếu tố TFP. (Hình 3.15)
Tóm lại, tăng trưởng ở Việt Nam chủ yếu do đóng góp các ngành thâm dụng nhiều lao
động, tức là hoạt động kinh tế dựa vào chân tay. Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thì Việt Nam cần phải cải cách để gia tăng yếu tố năng suất vào các ngành
sản xuất để đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng bền vững.
3.3.2. Nợ nước ngoài và tăng trưởng ở Việt Nam
Giai đoạn trước năm 2000: 0 10 20 30 40 50 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 % Năm
Hình 3.13: Tỷ lệ đóng góp vốn trong tăng trưởng
vốn
Nguồn: Số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB)
75 79 83
%
Năm
Hình 3.14: Lực lượng lao động trên 15 tuổi/ tổng dân số
Lực lượng lao động trên 15 tuổi/ tổng dân số
Nguồn:Số liệu của World Bank (WB)
-4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 % năm
Hình 3.15: Tổng năng suất các nhân tố (TFP)
Sau Đại hội 6 của Đảng năm 1986, thì Việt Nam dần hội nhập quốc tế, tuy nhiên thời gian
đầu Việt Nam rất khó tiếp cận với các khoản vay từ nước ngồi. Một mặt vì Việt Nam bị
cấm vận về kinh tế, mặt khác do ảnh hưởng của khả năng trả nợ kém ở quá khứ. Đồng thời,
những năm 1989-1992, nguồn hỗ trợ chính của Việt Nam là Liên Xô khơng cịn nữa10. Nợ
nước ngồi giai đoạn 1989-1992 là do sự tích lũy nợ từ suốt những năm sau giải phóng, và
sự chuyển đổi từ đồng Rubles sang đồng tiền quốc tế11.
Từ năm 1992 trở đi, Việt Nam mới thật sự hòa nhập quốc tế. Mối quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức như WB, IMF và một số quốc gia đặc biệt là Mỹ được bình thường. Việt
Nam cũng đã đạt được thỏa thuận trong câu lạc bộ Paris để tái cơ cấu nợ nước ngoài12. Việt Nam cũng đã tiếp cận được nguồn hỗ trợ và vốn vay đến từ nhiều quốc gia khác nhau
để bổ sung nguồn đầu tư trong nước, đồng thời nợ những năm trước đó được trả hoặc miễn
nợ dần. Bên cạnh đó, nền kinh tế có bước cải cách mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng cao. Vì vậy, tỷ lệ nợ nước ngoài từ sau năm 1992 giảm mạnh. Tóm lại, giai đoạn trước năm 2000 Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mà nợ có xu hướng giảm từ sau năm 1992.
Giai đoạn từ năm 2001-2015
Nợ nước ngoài trong giai đoạn này tương đối ổn định về số tương đối, nhưng tăng dần số tuyệt đối (Hình 3.16). Nợ nước ngoài trong giai đoạn này đã tồn tại hai mặt tác động tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế. Trước năm 2007, nguồn vốn từ nước ngoài tạo ra xung lực mạnh cho tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Sau đó, việc sử dụng nguồn vốn nước ngồi khơng tốt đặc biệt là phân bổ bất hợp lý cho các tập đoàn kinh tế nhà nước, hiệu quả các dự
án đầu tư công kém, đã làm mất niềm tin của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, gây áp
lực lên tỷ giá, giảm năng lực cạnh tranh của quốc gia. Những bất ổn của thị trường tài
chính trong nước và ngoài nước đã ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Chính phủ đã thực hiện các gói kích thích tăng trưởng kinh tế từ sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu xảy ra, tuy nhiên, hiệu quả cho nền kinh tế là không rõ ràng, mà xu
hướng nợ nước ngoài càng gia tăng đi kèm với bất ổn kinh tế vĩ mơ, bên cạnh đó, số tiền
trả lãi vay năm sau cao hơn năm trước, điều này đã chèn lấn nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển trong hiện tại và tương lai.
10 Trang 86, sách Institution in transation (Roman, 1999)
11 Số nợ từ đồng Rubles chuyển đổi gần 100% GDP năm 1992 (Roman, 1999) 12 (Andersen, 1994), (Roman, 1999)
Tóm lại, xu hướng nợ nước ngoài tăng liên tục những năm vừa qua trong tương lai cả số tuyệt đối lẫn tương đối là chắc chắn. Nó xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế trong việc quản lý, huy động và sử dụng nguồn vốn quốc tế. Việc tăng nợ nước ngoài một mặt giúp
gia tăng nguồn vốn đầu tư trong nước, mặt khác nó ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế vì làm
mất niềm tin kinh doanh trên thị trường, tăng chi phí và gây ra hiện tượng chèn lấn nguồn vốn cung ứng của nền kinh tế, gây bất ổn kinh tế vĩ mô, và giảm năng lực cạnh tranh quốc gia. 0 2 4 6 8 10 12 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 % % Hình 3.16: Nợ nước ngoài/GDP và tốc độ tăng GDP
Nợ nước ngoài/GDP (bên trái) Tốc độ tăng GDP (bên phải)
Nguồn: Tổng hợp từ bộ số liệu của World Bank và IMF
Việt Nam cơ cấu lại nợ
Khủng hoảng kinh tế tồn cầu Khủng hoảng tài
CHƯƠNG 4.
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
4.1. Quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế 4.1.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu 4.1.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu
Các lý thuyết và thực nghiệm nền tảng cho thấy tồn tại mối quan hệ phi tuyến hoặc tuyến tính giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. Theo lý thuyết nợ quá mức thì mối quan hệ
giữa nợ nước ngồi và tăng trưởng được mơ phỏng có dạng hình cong (Laffer). Điều này
cho thấy, khi lượng nợ vượt ngưỡng cho phép thì khả năng trả nợ giảm do đó tăng trưởng kinh tế bị giảm. Tuy nhiên, ngưỡng nợ tối ưu cho tăng trưởng kinh tế là một vùng tỷ lệ nợ
nước ngoài so với GDP, hay tỷ lệ nợ nước ngoài/xuất khẩu mà tại thời điểm đó tăng trưởng
kinh tế khơng bị ảnh hưởng. Tác giả dựa trên hai lý thuyết nền tảng như đã nêu ở Mục 2.3
để phân tích quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế về mặt thực nghiệm tại
Việt Nam.
Luận văn dựa trên đề xuất Pattillo, Poirson và Ricci (2002), và phân tích các yếu tố tác
động đến nợ nước ngoài ở Chương 3, tác giả đã xác định các biến ngoại sinh khác ngoài
biến nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế để đưa vào mơ hình cả tuyến tính và phi tuyến. Các biến này được xem là biến kiểm sốt của mơ hình nhằm tách bạch tác động của nợ
nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế.
Luận văn sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu (OLS), kết hợp với ước
lượng ngưỡng của Hansen(1999), và phương pháp ước lượng cuốn chiếu để cho thấy rõ hơn mối quan hệ của nợ nước ngoài và tăng trưởng theo cách tiếp cận ngưỡng. Với điểm
mới này, luận văn đã khắc phục được những yếu điểm mà các bài nghiên cứu trước chưa
đề cập.
Phương trình ước lượng như sau:
x Mơ hình tuyến tính
1 ( / )
t t i i i
GDPPCAgrowth D ELog Debt GDP Ex H (4.1)
1 ( / expor )
t t i i i
GDPPCAgrowth D ELog Debt t Ex H (4.2)
x Mơ hình phi tuyến, dựa trên đề xuất của lý thuyết nợ quá mức, cho thấy mức nợ
nào là tối ưu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
2
1 ( / ) 2 ( / )
t t t i i i
2
1 ( / expor ) 2 ( / expor )
t t t i i i
GDPPCAgrowth D ELog Debt t E Log Debt t E x H (4.4)
Trong đó:
GDPPCAgrowtht là tốc độ tăng của thu nhập bình quân đầu người tại thời điểm t làm biến
độc lập, đánh giá mức độ tăng trưởng của nền kinh tế;
Log(Debt/GDPt ) là logarit nepe của tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP tại thời điểm t, biến này
đánh giá mức độ thay đổi của nợ nước ngoài so với GDP.
Log(Debt/GDPt )2 là logarit nepe bình phương của tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP tại thời điểm t, biến này đánh giá mức độ thay đổi của nợ nước ngồi so với GDP bình phương.
Log(Debt/exportt ) là logarit nepe của tỷ lệ nợ nước ngoài/xuất khẩu tại thời điểm t, biến
này đánh giá mức độ biến động của nợ nước ngoài so với giá trị xuất khẩu.
Log(Debt/exportt )2 là logarit nepe bình phương của tỷ lệ nợ nước ngoài/xuất khẩu tại thời
điểm t, biến này đánh giá mức độ thay đổi của nợ nước ngoài so với giá trị xuất khẩu bình phương.
Xi : là các biến kiểm sốt của mơ hình
Ht : là phần dư của mơ hình D : là hệ số chặn của mơ hình
x Mơ hình chi tiết của ước lượng được trình bày chi tiết ở Phụ lục 5.
4.1.2. Phương pháp ước lượng 4.1.2.1. Phương pháp luận 4.1.2.1. Phương pháp luận
Về mặt thực nghiệm, để phân tích tác động của nợ nước ngồi đối với tăng trưởng kinh tế, luận văn sử dụng bộ dữ liệu chuỗi thời gian của Việt Nam từ năm 1986-2014, với phương
pháp ước lượng bình phương tối thiểu (OLS) để xem xét mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Luận văn sử dụng cả hai chỉ số đánh giá nợ là nợ nước
ngoài/GDP và nợ nước ngoài/xuất khẩu bằng cả hai dạng mơ hình phi tuyến và tuyến tính.
Sau khi ước lượng mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế, luận văn sử
dụng lý thuyết về mối quan hệ phi tuyến giữa nợ và tăng trưởng kinh tế để ước lượng tìm
ngưỡng nợ tích cực đối với tăng trưởng kinh tế thơng qua phương pháp tìm ngưỡng nợ của
Hansen (1999). Tác giả sử dụng phương pháp tìm ngưỡng cuốn chiếu để xác định ngưỡng nợ nước ngoài từng thời điểm, sau đó xem xét mối quan hệ giữa ngưỡng nợ nước ngồi với tình trạng tham nhũng ở Việt Nam.
Thiết lập mơ hình nghiên cứu gồm các biến kiểm sốt nhằm mục đích tách biệt tác động
của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế. Các biến kiểm soát bao gồm:
GDPPCAgrowth(-1): là biến sai phân tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người, được sử
dụng làm biến kiểm soát để chứng tỏ tác động về mặt thời gian của tăng trưởng kinh tế, tức
là tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người của năm hiện tại chịu ảnh hưởng của mức tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người của năm trước đó. Kỳ vọng dấu của ảnh hưởng
thu nhập trước đó là dương, vì tác động tốc độ tăng trưởng kinh tế nằm trong xu hướng của chu kỳ kinh tế.
POPRATE: là tốc độ tăng dân số. Tốc độ tăng trưởng dân số thực sự ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, bởi vì, khi tốc độ tăng dân số cao hơn mức tăng sản lượng của nền
kinh tế tạo ra thì tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm. Vì vậy, kỳ vọng dấu của tốc độ tăng
trưởng dân số là âm.
Log(investment): là logarit nepe của tỷ lệ đầu tư so với GDP, được sử dụng làm biến kiểm
soát để cho thấy tác động nhỏ hơn của nợ vào tăng trưởng kinh tế. Rõ ràng, một phần nợ nước ngoài ảnh hưởng đến nền kinh tế qua đầu tư. Tỷ lệ đầu tư càng cao dẫn đến sự tích lũy vốn vật chất cũng gia tăng trong nền kinh tế. Sử dụng logarit nêpe của tỷ lệ đầu tư để
cho thấy tỷ lệ tăng đầu tư sẽ tác động đến tăng trưởng. Kỳ vọng dấu của log tỷ lệ đầu tư là