Tên biến
Phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu (OLS)
Hệ số phương trình 4.1 (tuyến tính) Hệ số phương trình 4.3 (phi tuyến – bậc 2) Hệ số phương trình 4.2 (tuyến tính) Hệ số phương trình 4.4 (phi tuyến – bậc 2) LOG(DEBTGDP) 1.049*** 1.43*** LOG(DEBTGDP)^2 0.103 LOG(DEBTEX) 1.51*** -0.138 LOG(DEBTEX)^2 0.155 LOG(Investment/GDP) 1.6*** 1.77*** 1.498*** 1.566*** GDPPCAgrowth(-1) 0.32** 0.365** 0.416*** 0.462*** POPRATE -0.557 -0.837 -1.011* -1.221* OPENESS -0.027*** -0.026*** -0.0044 -0.0072 THNS -0.04 -0.061 -0.122 0.129 DEBTSERVICEEX -0.3137*** -0.329*** -0.295*** -0.294*** Hệ số chặn ( C) 4.932** 4.49* -5.77** -1.47 R2 0.827 0.83 0.833 0.838 R2 hiệu chỉnh 0.76 0.76 0.77 0.77 Ghi chú: ***,**,* chỉ mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%
Nguồn: Tính tốn từ chương trình Eview 8
Ngun tắc trước khi ước lượng mơ hình chuỗi thời gian thì phải đảm bảo các biến trong
mơ hình phải dừng. Tuy nhiên, theo Engle, C.W.J.Granger (1987) thì kết hợp tuyến tính của các chuỗi thời gian không dừng là một chuỗi dừng thì các chuỗi thời gian dừng đó xảy ra hiện tượng đồng liên kết. Kết hợp tuyến tính dừng đó được gọi là phương trình đồng liên kết và có thể giải thích như mối quan hệ dài hạn giữa các biến. Để kiểm tra có phương
trình đồng liên kết hay khơng ta kiểm tra phần dư của mơ hình có dừng hay khơng? Nếu
phần dư dừng thì kết quả hồi quy là thực và thể hiện mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến trong mơ hình.
Qua kết quả kiểm định phần dư của mơ hình ở Phụ lục 10, ta thấy tất cả các ước lượng của
phương trình ban đầu đều sử dụng được, vì phần dư của các mơ hình đều dừng. Điều này
chứng tỏ kết quả mơ hình là thực và xem như tác động dài hạn, do đó ta vẫn sử dụng kết quả như bình thường, vì thế các mơ hình trên là tối ưu. Đồng thời các kiểm định về khuyết tật của mơ hình (Phụ lục 11), cho thấy, các mơ hình trên đều tin cậy và bền vững. Do vậy,
kết quả thực nghiệm ở trên là tối ưu để phân tích tác động của nợ nước ngoài và tăng
trưởng kinh tế.
4.1.5. Phân tích kết quả ước lượng
Phương trình tuyến tính 4.1:
1.049* 1.609* / 0.324* 1 – 0.55* – 0.027* – 0.0406* – 0.3137* 4.93 t
GDPPCAgrowth Log DebtGDP LOG Investment GDP GDPPCAgrowth
POPRATE OPENESS THNS Debtserviceex H
Qua kết quả ước lượng, ta thấy biến nợ nước ngồi/GDP quan hệ có ý nghĩa thống kê với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Về mặt trung bình khi nợ nước ngồi/GDP thay đổi 1% thì tốc
độ tăng thu nhập bình quân đầu người thay đổi 0.01049 đơn vị13.
Ta thấy các biến độ mở thương mại (OPENESS) là trái với dấu kỳ vọng, có thể là do nước ta liên tục bị thâm hụt cán cân thương mại, trong khi đó độ mở khơng phản ánh được mức
độ thâm hụt đó. Tuy nhiên, biến này khơng làm thay đổi mục đích nghiên cứu của đề tài. Phương trình tuyến tính 4.2
1.49* 0.416* – 1.01* – 0.004* – 0.122* – 0.29* 1.51* – 5.77 t
GDPPCAGROWTH LOGINVESTMENT LGDPPCAGROWTH POPRATE
OPENESS THNS DEBTSERVICEEX LOGDEBTEX H
Qua kết quả ước lượng, ta thấy biến nợ nước ngồi/xuất khẩu quan hệ có ý nghĩa thống kê với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Về mặt trung bình khi nợ nước ngồi/xuất khẩu thay đổi 1% thì tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người thay đổi 0.0149 đơn vị.
Ta thấy biến độ mở thương mại (OPENESS) là trái với dấu kỳ vọng, tương tự như phân
tích ở trên, đồng thời biến này khơng có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, biến độ mở của nền kinh tế khơng có ảnh hưởng đến phân tích của mơ hình.
Phương trình phi tuyến 4.3
2
4.49 1.436* ( / ) 0.103* ( / ) 1.77* ( )
0.36* ( 1) 0.837* 0.026* 0.061* 0.329* t
GDPPCAGROWTH LOG DEBT GDP LOG Debt GDP LOG INVESTMENT
GDPPCAGROWTH POPRATE OPENESS THNS DEBTSERVICEEX H
Qua kết quả ước lượng, ta thấy biến nợ nước ngoài/GDP quan hệ có ý nghĩa thống kê với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Về mặt trung bình khi nợ nước ngồi/GDP thay đổi 1% thì tốc
độ tăng thu nhập bình quân đầu người thay đổi 0.01436 đơn vị. Tuy nhiên quan hệ bậc hai
giữa nợ nước ngoài/GDP và tăng trưởng kinh tế là khơng có ý nghĩa thống kê.
Tương tự như phân tích mơ hình 4.1 ta thấy các biến độ mở thương mại (OPENESS) là trái
với dấu kỳ vọng.
Phương trình phi tuyến 4.4
2
0.1389* ( / ) 0.155* ( / ) 1.56* ( )
0.46* ( 1) 1.22* 0.0072* 0.129* 0.29* 1.47 t
GDPPCAGROWTH LOG DEBT EXPORT LOG DEBT EXPORT LOG INVESTMENT
GDPPCAGROWTH POPRATE OPENESS THNS DEBTSERVICEEX H
Qua kết quả ước lượng, ta thấy biến nợ nước ngoài/xuất khẩu và bậc 2 của nợ nước
ngồi/xuất khẩu khơng có quan hệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa thống kê
5% .
Tương tự như mơ hình 4.2, ta thấy các biến độ mở thương mại (OPENESS) và cán cân
ngân sách (THNS) là trái với dấu kỳ vọng, tuy nhiên các biến này khơng có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, các biến này khơng có ảnh hưởng đến phân tích của mơ hình.
4.1.6. Kiểm định nhân quả
Bảng 4.3: Kiểm định nhân quả giữa Log(Debt/GDP) và GDPPCAgrowth với độ trễ 2
Giả thuyết H0 F-Statistic Prob
Log(debtgdp) khơng có quan hệ nhân quả với GDPPCAgrowth 3.80 0.04
GDPPCAgrowth khơng có quan hệ nhân quả với Log(debtgdp) 0.56 0.58
Nguồn: Tính tốn từ chương trình Eview 8
Với giá trị Prob<D=5% sẽ bác bỏ giả thuyết H0. Qua kết quả ước lượng trên ta thấy nợ
nước ngồi/GDP có quan hệ nhân quả với tăng trưởng kinh tế, nhưng mối quan hệ này là 1
chiều. Tức là chỉ có nợ nước ngoài/GDP ảnh hưởng đến tốc độ tăng thu nhập bình quân
đầu người.
Bảng 4.4. Kiểm định nhân quả giữa Log(Debt/Export) và GDPPCAgrowth với độ trễ 2
Giả thuyết H0 F-Statistic Prob
Log(debt/export) khơng có quan hệ nhân quả với GDPPCAgrowth 2.97 0.07
GDPPCAgrowth khơng có quan hệ nhân quả với Log(debt/export) 3.12 0.06
Với giá trị Prob<D=5% (mức ý nghĩa là 5%) sẽ bác bỏ giả thuyết H0. Qua kết quả ước lượng trên ta thấy tăng trưởng kinh tế (GDPPCAgrowth) khơng có quan hệ nhân quả với
nợ nước ngồi/xuất khẩu.
4.2. Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài tối ưu cho tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Dựa vào lý thuyết nợ quá mức, luận văn cần xây dựng ngưỡng nợ tối ưu của nền kinh tế thông qua phương pháp tìm ngưỡng của Hansen (1999) và chạy số lần lặp lại của mơ hình
2000 lần14. Tác giả tìm ra ngưỡng nợ nước ngoài/GDP và nợ nước ngoài/xuất khẩu của
Việt Nam là gần bằng 35.17% và 67.93%. (Bảng 4.5)
Bảng 4.5: Xác định ngưỡng nợ nước ngồi tích cực đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt
Nam, và so sánh với nghiên cứu của Pattillo, và cộng sự (2002)
Giá trị ngưỡng nợ nước
ngoài/GDP
Giá trị ngưỡng nợ nước ngồi/xuất khẩu Tác giả tính tốn Nghiên cứu của Pattillo, và cộng sự (2002) Tác giả tính tốn Nghiên cứu của Pattillo, và cộng sự (2002) Giá trị ngưỡng tích cực 35.17% 67.93% Vùng ngưỡng tích cực [35.17%- 37.94%]15 [35%-40%] [59.488%- 88.79%]16 [160%-170%]
Nguồn: Tính tốn từ chương trình Stata 13 (Phụ lục 6)
Giá trị ngưỡng tìm được ở Bảng 4.11 cho thấy, khi tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP và giá trị xuất khẩu vượt vùng ngưỡng cho phép sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ở
nước ta. Chúng ta thấy các giá trị ngưỡng nợ nước ngoài/GDP tìm được trong nghiên cứu
gần như đồng nhất với số liệu khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới đề ra. Tuy nhiên
ngưỡng nợ nước ngoài/xuất khẩu lại thấp hơn so với nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới.
Trong vấn đề quản lý nợ, tuy ngưỡng nợ nước ngồi là cơng cụ trực quan và quan trọng,
nhưng Chính phủ phải xem xét thêm những yếu tố khác như cơ cấu nợ, khả năng trả nợ trong tương lai, mục đích việc sử dụng nguồn vốn vay, đảm bảo được niềm tin của thị trường, và có chiến lược quản lý nợ hợp lý.
14 Phụ lục 6
15 Với khoảng tin cậy 95% 16 Với khoảng tin cậy 95%
Kết quả ngưỡng nợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế cho thấy với điều kiện hiện tại của đất nước thì Chính phủ nên đảm bảo nợ ở mức ngưỡng cho phép. Trong tương lai, nếu đất nước có những thay đổi về thể chế, chiến lược quản lý nợ hợp lý,…thì ngưỡng nợ sẽ cao hơn.
4.3. Tham nhũng và ngưỡng tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP
Joao Tovar Jalles (2011) cho rằng: “Các quốc gia có mức tham nhũng thấp hơn dường như
có thể sử dụng và quản lý các khoản nợ tốt hơn”. Trong vấn đề quản lý nợ nước ngoài, ngưỡng nợ là công cụ hữu hiệu, tuy nhiên ngưỡng nợ phụ thuộc vào đặc thù của đất nước đó. Nếu quốc gia có mức độ dân chủ kém, chất lượng quản trị khơng tốt, mà đặc biệt là tình trạng tham nhũng cao thì sẽ tác động đến mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. (Jalles, 2011).
Theo Tổ Chức Minh Bạch Thế Giới17 thì tham nhũng là “lạm dụng quyền lực được giao
phó cho lợi ích cá nhân”. Tùy thuộc vào số tiền bị mất và khu vực nơi mà nó xảy ra, mà tham nhũng có thể được phân loại là tham nhũng nghiêm trọng (hay lớn), tham nhũng vặt, và chính trị.
Một quốc gia có tham nhũng cao, thì hiệu quả đầu tư thấp, gây mất an tồn nợ. Luận văn phân tích mối quan hệ giữa tham nhũng và ngưỡng nợ nước ngoài để cho thấy mức độ ảnh
hưởng của nó đến các vấn đề của nền kinh tế. Tác giả thực hiện ước lượng theo phương
pháp cuốn chiếu để tìm ngưỡng nợ nước ngồi cho từng thời điểm, sau đó tìm mối quan hệ giữa các ngưỡng tìm được với chỉ số xếp hạng tham nhũng ở nước ta.
Qua kết quả phân tích, ta thấy ngưỡng nợ nước ngồi có mối quan hệ nghịch biến với xếp hạng tham nhũng quốc gia (các quốc gia có tham nhũng thấp thì xếp hạng cao). Điều này chứng tỏ, mức độ tham nhũng tại Việt Nam càng cao thì ngưỡng nợ càng thấp, và ngược lại.
4.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu
So sánh với các kết quả nghiên cứu đi trước, luận văn đưa ra 2 vấn đề mới đó là: tham nhũng và ngưỡng nợ nước ngồi có quan hệ ngược chiều, và ngưỡng nợ nước ngồi tích
cực cho tăng trưởng kinh tế là 35.17% và 67.93% tương ứng với nợ nước ngoài/GDP và nợ
nước ngoài/xuất khẩu.
Kết quả nghiên cứu ngưỡng nợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế gần như đồng nhất với
nghiên cứu của Pattillo (2002). Tuy nhiên, kết quả này thấp hơn so với văn bản quản lý nợ
nước ngồi của Việt Nam18.
Thơng qua kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa ngưỡng nợ và tham nhũng, chúng ta
chỉ nhận thấy, tham nhũng có thể tác động tiêu cực đến nền kinh tế ở Việt Nam, kết quả này tương đồng với kết luận nghiên cứu của Jalles (2011). Trong tương lai, nếu tình trạng tham nhũng gia tăng thì ngưỡng nợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam phải
giảm xuống, khi đó Chính Phủ cần phải giảm nước ngoài về mức 21%-30%/GDP (theo
sáng kiến giảm nợ ở các nước HIPC)19
Bên cạnh những điều khác biệt, thì luận văn cũng có một số điểm chung với các nghiên cứu trước, mặc dù phương pháp tiếp cận khác nhau đó là: nợ nước ngồi và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến và nhân quả với nhau, tồn tại một ngưỡng nợ tích cực đối với tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu chỉ chứng tỏ tồn tại mối quan hệ giữa nợ nước
ngồi và tăng trưởng kinh tế, chứ khơng phải là con số chính xác để hoạch định chính sách
18 Chiến lược quản lý nợ nước ngoài đến năm 2020 ở mức khơng q 50% so với GDP (Chính Phủ, 2012) 19 Hộp 1
Phương trình đường trendline y = -0.68x + 137.45 ; R² = 0.8381
0 20 40 60 80 100 120 140 0 20 40 60 80 100 Thứ hạng Ngưỡng nợ
Hình 4.4: Xếp hạng tham nhũng quốc gia và ngưỡng nợ
Nguồn: Tính tốn ngưỡng nợ từ chương trình Stata 13, xếp hạng tham nhũng từ tổ chức
cho tăng trưởng kinh tế. Bởi vì, hoạt động kinh tế của một đất nước bị rất nhiều yếu tố tác động, và nó thay đổi liên tục theo thời gian.
Hộp 1: Nghiên cứu của Jalles (2011) về mối quan hệ giữa tham nhũng và ngưỡng nợ, gợi
ý chính sách
Nguồn: Tham khảo từ bài nghiên cứu của Jalles (2011)
Nghiên cứu và phân tích của JALLES (2011) cho thấy việc kiểm soát tham nhũng, một đại
diện cho chất lượng thể chế và quản trị nói chung, ảnh hưởng đến hiệu suất tăng trưởng của các nước đang phát triển. Hơn nữa, tham nhũng ảnh hưởng đến các mối quan hệ giữa nợ và tăng trưởng. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nước có mức tham nhũng thấp hơn sẽ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của nợ nước ngồi vào tăng trưởng, cịn ở các nước có tham nhũng cao thì chỉ có tác dụng tiêu cực. Do đó, chất lượng thể chế kém cho thấy đất nước đó khơng có khả năng tận dụng được cơ hội của nguồn vốn vay mang lại. Đồng thời, ngưỡng nợ tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế là cao hơn ở các nước có tham nhũng thấp hơn. Ở các nước tham nhũng thấp thì mức nợ cho phép đạt đến 31%-45%/GDP, trong khi ở những nước có mức độ tham nhũng cao thì chỉ là 21%-30%/GDP (được tính bằng giá trị hiện tại ròng của nợ). Những kết quả này gợi ý rằng các nước với chất lượng thể chế tốt hơn có thể chịu một khoản nợ nước ngoài cao hơn để hỗ trợ tăng trưởng của họ. Nghiên cứu gợi ý
chính sách cho các nước đang phát triển như sau:
Thứ nhất: Ở những nước có mức độ tham nhũng thấp, sáng kiến giảm nợ ở các nước HIPC
(Heavily Indebted Poor Country: các nước nghèo mắc nợ cao) cho rằng nên tăng giải ngân
vốn. Các khoản nợ ở những nước này sẽ góp phần vào sự tăng trưởng bằng cách thúc đẩy tích lũy vốn và tăng năng suất.
Thứ hai: Ở những nước có mức độ tham nhũng cao, cần thiết phải giảm nợ đến mức khơng cịn tác động tiêu cực đến tăng trưởng. Theo sáng kiến giảm nợ ở các nước HIPC, một giải pháp kết hợp của việc giảm nợ tích cực, và dịng viện trợ duy trì ở mức thấp, chủ yếu trong các hình thức tài trợ, và giải ngân vốn vay phải đi kèm với các biện pháp để cải thiện quản trị nhà nước. Nguồn vốn vay này không nên sử dụng cho các dự án đầu tư cơng vì mang lại hiệu quả kém.
CHƯƠNG 5.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Nước ta đang gặp khó khăn trong việc quản lý, huy động, và sử dụng nguồn vốn vay từ
nước ngoài, do những vấn đề nội tại của nền kinh tế như tham nhũng, hay nguồn vay nợ không được kiểm soát rõ ràng.v.v. Điều này gây ra sự gia tăng liên tục nợ nước ngoài
những năm vừa qua và trong cả tương lai gần. Việc tăng trần nợ nước ngoài dường như là ý kiến chủ quan của Chính Phủ phục vụ cho một nhóm thiểu số trong nền kinh tế. Qua kết quả phân tích của luận văn ta thấy có 3 thành tựu chính về vấn đề quan hệ nợ nước ngoài
và tăng trưởng ở Việt Nam.
Qua kết quả nghiên cứu ta thấy nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế thực sự có mối quan hệ ý nghĩa với nhau. Mối quan hệ này là tích cực, tức là nợ nước ngồi có tác động
làm cho nền kinh tế tăng trưởng trong thời gian qua. Tuy nhiên khi nợ nước ngoài vượt
vùng ngưỡng cho phép sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng. Mối quan hệ này là nhân
quả, tức là khi nợ nước ngoài/GDP tăng sẽ làm tăng trưởng kinh tế tăng. Mà xu hướng
trong tương lai thì nợ nước ngồi khơng cịn hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế nữa.
Trong luận văn cũng tìm ra ngưỡng nợ nước ngồi/GDP và nợ nước ngoài/xuất khẩu tối ưu cho nền kinh tế là 35.17% và 67.93%. Kết quả ước lượng cho thấy khi nợ nước